Đầu năm đi lễ hội để cầu mong những điửu may mắn, tốt đẹp cho năm mới là một điửu không thể thiếu trong những chuyến du xuân Tết của người Việt ta. Như một truyửn thống tốt đẹp của người Việt, hà nh hương, thăm viếng chùa chiửn là một phần không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán. Điửu nà y không chỉ đơn thuần để cầu bình an, may mắn mà còn là dịp để du khách cảm nhận vẻ đẹp núi non, đình, chùa và o ngà y xuân, cầu mong sức khửe, thà nh đạt và nhiửu may mắn trong năm mới.
1. Lễ hội chùa Hương ngà y 6/1 ở Mử¹ Đức (Hà Nội)
Hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mử¹ Đức, Hà Nội. Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, được xem hà nh trình vử một miửn đất Phật - nơi Quan Thế à‚m Bồ Tát ứng hiện tu hà nh. Đây là một lễ hội lớn, cùng với lễ hội chùa Yên Tử và lễ hội chùa Bái Đính là những lễ hội gây được tiếng vang lớn ở miửn Bắc, thể hiện ở sự quá tải số lượng các phật tử tham gia hà nh hương. Lễ hội Chùa Hương bắt đầu từ mùng 6 tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch.
Nét thanh tịnh của miửn đất Phật đã tạo cho con người, cảnh vật hòa lẫn và o không gian khi và o hội, Đường và o chùa Hương tấp nập và o ra hà ng trăm thuyửn, cộng thú vui ngồi thuyửn vãng cảnh lạc và o non tiên cõi Phật, con người được hòa nhập và o núi vãn cảnh chùa chiửn và bắt đầu hà nh trình mới - hà nh trình leo núi. Cuộc leo núi tạo ra trong con người tâm lý kử³ vọng, muốn vươn lên đến cái đẹp.
2. Lễ hội Yên Tử 10/1 ở Quảng Ninh
Lễ hội Yên Tử là một lễ hội được tổ chức tại khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử bắt đầu từ ngà y 10 tháng Giêng đến hết tháng Ba âm lịch. Những năm gần đây, Yên Tử trở thà nh nơi du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái, thắng cảnh, thu hút du khách trong và ngoà i nước đến thường xuyên quanh năm. Lễ hội Yên Tử đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, du khách thập phương, chúng tăng, ni, phật tử ở trong và ngoà i nước cùng các quý đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các tỉnh, thà nh trong cả nước vử dự, thắp nén Tâm hương dâng lên lễ Phật, tri ân công Đức Phật Hoà ng Trần Nhân Tông, các Tổ Thiửn Trúc Lâm, các bậc tiửn bối hiửn nhân suốt đời phụng đạo, vì nước, vì dân và vãng cảnh non thiêng, sơn thủy hữu tình.
Hệ thống cáp treo 2 chặng từ bến Giải Oan đến chùa Hoa Yên và từ chùa Hoa Yên tới khu vực tượng An Kử³ Sinh đã được nâng cấp, đảm bảo việc vận hà nh trơn tru để phục vụ du khách.
3. Lễ hội đửn Gióng ngà y 6/1 (Sóc Sơn, Hà Nội)
Hội Gióng là một lễ hội truyửn thống hà ng năm được tổ chức ở nhiửu nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyửn thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngườ¡ng dân gian Việt Nam. Có 2 hội Gióng tiêu biểu ở Hà Nội là hội Gióng Sóc Sơn ở đửn Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn và hội Gióng Phù Đổng ở đửn Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Lễ hội diễn ra trong 3 ngà y với đầy đủ các nghi lễ truyửn thống như: lễ khai quang, lễ rước, lễ dâng hương, dâng hoa tre lên đửn Thượng, nơi thử Thánh Gióng. Hiện tại, khu di tích gồm: đửn Trình, đửn Mẫu, chùa Đại Bi, đửn Thượng, Tượng đà i thánh Gióng, chùa Non nước và các lăng bia đá ghi lại lịch sử và lễ hội đửn Sóc.
4. Lễ hội rước pháo là ng Đồng Kửµ (Bắc Ninh)
Hội rước pháo là ng Đồng Kửµ là hoạt động tiêu biểu nhất mà người dân là ng nghử già u có nhất vùng Bắc Ninh còn lưu giữ được đến ngà y nay, là nghi thức truyửn thống được nhiửu người dân mong đợi nhất trong suốt 3 ngà y hội từ mùng 4 đến 6 tháng Giêng à‚m lịch hà ng năm. Công tác chuẩn bị Hội là ng được nhân dân chuẩn bị từ rất sớm khoảng 20 tháng Chạp. Là ng phải huy động đến khoảng 400 người phục vụ trong đó có tới khoảng 300 trai tịnh dưới 50 tuổi phù giá để có được lễ rước hoà nh tráng và đầy đủ nghi thức.
Với mà u sắc và nét văn hoá riêng có, đây cũng là một trong những lễ hội vùng Bắc Ninh thu hút đông đảo du khách nước ngoà i. Tưng bừng nhất là tục rước pháo nhưng các hoạt động văn hoá thể thao xung quanh khu vực diễn ra hội là ng cũng không kém phần sôi nổi. Đến Đồng Kửµ những ngà y và o hội có thể nghe hát Quan họ trên thuyửn cả ngà y mùng 4 và các buổi sáng mùng 5, 6. Đây cũng là dịp để đội Tuồng là ng thoả sức biểu diễn phục vụ bà con.
5. Hội Xoan ngà y 7/1 ở Phú Thọ
Hội Xoan được tổ chức và o ngà y 7 - 10/1 âm lịch tại xã Hương Nha, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Lễ hội suy tôn bà Xuân Nương, một nữ tướng của Hai Bà Trưng và ca ngợi. Hát Xoan là một loại hình nghệ thuật có từ thời Hùng Vương, sau đó truyửn rộng rãi trong dân chúng và được tổ chức thà nh các phường hát. Mỗi phường Xoan thường có từ 15 đến 18 người hoặc đông hơn. Trừ trùm phường, các thà nh viên khác thường là trai gái tuổi 16-18. Nam gọi là kép, nữ gọi là đà o, số đà o thường đông hơn số kép.
Trong ngà y hội, các phường hát thường tổ chức hát tại cửa đình. Nét đặc sắc nhất là tục giữ cửa đình. Tục giữ cửa đình cũng có ý nghĩa là tránh sự tranh chấp và giẫm chân nhau giữa các phường xoan. Từ tục nà y đã dẫn đến tục kết nghĩa họ xoan và người địa phương của đình sở tại. Tình nghĩa ấy rất được coi trọng. Hát xoan là di sản văn hoá vô giá của người dân vùng đất Tổ - tỉnh Phú Thọ.
6. Lễ hội Lim ngà y 13/1 ở Bắc Ninh
Hội Lim là một lễ hội lớn của tỉnh Bắc Ninh, chính hội được tổ chức và o ngà y 13 tháng giêng hà ng năm, trên địa bà n huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Hội Lim được coi là nét kết tinh độc đáo của vùng văn hoá Kinh Bắc.
Hội Lim là một sinh hoạt văn hóa đặc sắc với dân ca quan họ nổi tiếng. Các là ng quan họ xung quanh mang liửn anh, liửn chị tới hát giao duyên, hát đối đáp, thi hát với nhau ở trên bử, dưới bến. Ngoà i ra, có nhiửu trò chơi dân gian như đấu võ, đấu vật, đấu cử, đu tiên, thi dệt cửi, nấu cơm...
Vử với Hội Lim là vử với một trời âm thanh, thơ và nhạc náo nức không gian đến xao xuyến lòng người. Những áo mớ bảy mớ ba, nón ba tầm, quai thao, dải yếm lụa sồi, những ô lục soạn, khăn đóng, áo cặp the hoa gấm... như ẩn chứa cả sức sống mùa xuân của con người và tạo vật. Cách chơi hội của người quan họ vùng Lim cũng là cách chơi độc đáo, mỗi cử chỉ giao tiếp đã mang trong nó một sắc thái văn hoá cao.
7. Lễ hội Bà chúa Kho ngà y 14/1 tại Bắc Ninh
Đây cũng là một lễ hội lớn tại miửn Bắc, nhất là đối với giới kinh doanh, là m ăn buôn bán. Cuối năm trả nợ, đầu năm đi vay Bà chúa Kho đã trở thà nh một phong tục tồn tại lâu đời tại Việt Nam. Đửn Bà chúa Kho nằm tại là ng Cổ Mễ, phường Vũ Ninh, thà nh phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Ngà y khai hội và o 14/1 âm lịch. Lễ hội có tục dâng hương, khấn vay tiửn Bà Chúa (tượng trưng) cầu tà i phát lộc.
Theo truyửn thuyết, Bà chúa Kho là người phụ nữ chịu khó, sau khi lấy vua nhà Lý, bà xin vua cho vử vùng Vũ Ninh chiêu dân lập ấp, khai khẩn ruộng hoang, tổ chức sản xuất ở 72 trang ấp. Bà còn trông nom kho lương thực, bảo quản tốt quân lương trong và sau chiến thắng quân Tống ở sông Như Nguyệt (sông Cầu) năm 1076. Khi Bà qua đời, mộ của bà được đưa vử thôn Quả Cảm (xã Hòa Long, TP Bắc Ninh) nơi bà sinh ra.
8. Hội đửn Hùng ngà y 10/3 ở Phú Thọ
Lễ hội đửn Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam, tưởng nhớ và tử lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Lễ hội diễn ra và o ngà y 10 tháng 3 âm lịch, tuy nhiên, lễ hội thực chất đã diễn ra từ hà ng tuần trước đó với những phong tục như đâm đuống (đánh trống đồng) của dân tộc Mường, hà nh hương tưởng niệm các vua Hùng, và kết thúc và o ngà y 10 tháng 3 âm lịch với lễ rước kiệu và dâng hương trên đửn Thượng. Lễ hội đửn Hùng hiện được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nâng lên thà nh Giỗ Quốc Tổ được tổ chức lớn và o những năm chẵn.
Vử việc tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng đêm giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Ngọ sẽ được tiến hà nh và o lúc 18 giử ngà y 30/01/2014 (tức 30 Tết Nguyên đán) tại Đửn Thượng “ Khu di tích lịch sử Đửn Hùng.
9. Lễ hội núi Bà Đen, Tây Ninh
Hội xuân núi Bà Đen năm nay được khai mạc đúng mùng 4 Tết Nguyên Đán và kéo dà i đến hết tháng Giêng. Đây là lễ hội truyửn thống nổi tiếng Tây Ninh và các tỉnh Đông Nam Bộ. Du khách có thể lên chùa Bà trên núi bằng cách đi bộ hoặc hệ thống máng trượt, cáp treo. Ngoà i hà nh hương lễ Phật đầu năm, núi Bà Đen với độ cao 968 m còn là thử thách thú vị với nhiửu bạn trẻ mê chinh phục.
Hội Xuân núi Bà hà ng năm thường kéo dà i suốt cả tháng Giêng à‚m lịch nhưng chính lễ Vía Bà là đêm 18 và ngà y 19. Ngoà i ra còn một lễ Vía và o ngà y mồng 6/5 à‚m lịch. Trước ngà y chính lễ những vị trụ trì Điện Bà tiến hà nh lễ Mộc Dục (Tắm Thánh) và o lúc nửa đêm, ánh sáng trong nội điện lúc nà y được giảm tối đa. Lễ tắm Bà với 3 lần khăn lau (phải dùng toà n khăn mới), khăn phải được xông hương, tắm Bà bằng nước thơm nấu các loại hoa: Sen, là i, sứ, quế... do các lễ sĩ dâng lên.
10. Lễ hội Lồng tồng, Tuyên Quang
Lễ hội Lồng tồng cũng thường gọi là Hội xuống đồng, là một lễ hội của dân tộc Tà y, cũng là nét quy tụ những sắc thái văn hóa đặc trưng nhất của các dân tộc như: Nùng, Dao, Sán Chỉ... được xem là hoạt động tín ngườ¡ng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa mà ng bội thu, đời sống ấm no - nơi tổ chức tại những ruộng tốt nhất, to nhất. Vẫn chưa có tà i liệu nà o nghiên cứu, khẳng định lễ hội nà y có từ bao giử. Nhưng chắc chắn rằng, khởi nguồn của lễ hội phải được sinh ra từ xã hội của người Tà y khi đã sống thà nh là ng bản quần cư trong cộng đồng.
Trước ngà y hội, các gia đình đửu quét dọn nhà cửa, xóm bản sạch sẽ, chuẩn bị lương thực để đón khách. Và o ngà y lễ xuống đồng, ngoà i đồng của bản, mỗi gia đình chuẩn bị một mâm cỗ theo khả năng mang hà m ý phô bà y sự khéo léo của người phụ nữ trong việc nội trợ, nấu nướng các món ăn truyửn thống như bánh chưng, bánh dà y, chè lam, bánh bửng...