Những đứa trẻ không có Tết trung thu

Đức Dần| 02/10/2009 09:31

(NHN) Mỗi dịp Tết trung thu, các em nhử được gia đình, cơ quan, xã hội tổ chức vui chơi, bên cạnh ấy vẫn còn có em chưa một lần đón tết. Trong góc khuất nơi thủ đô hoa lệ, nhiửu em nhử vẫn lặng lẽ mưu sinh, với các em trung thu quả thực quá xa vời.

Bán đồ chơi nhưng không có... đồ chơi

Cậu bé khoảng 7 tuổi với nước da đen nhẻm mải miết dõi theo chiếc ô tô sang trọng đang khuất dần trong dòng người tấp nập rồi quay sang trò chuyện với cậu bạn đi cùng Con nhà  già u thích nhỉ? Аược bố mẹ chiửu chuộng thích mua gì được nấy. Cứ như chúng mình từ khi sinh ra chưa một lần được nhận quà  trung thu.

Ước gì mình được đón Tết trung thu như chúng bạn.

Vừa nói cậu bé vừa đặt những chiếc đèn ông sao ngay ngắn và o một góc nhử ven đường, miệng không ngớt lời mời chà o khách đi đường.

Thấy chúng tôi hửi mua đèn đôi mắt cậu bé sáng lên lạ lùng. Cậu bé tên Sơn (quê ở Lý Nhân “Hà  Nam). Tâm sự với chúng tôi vử hoà n cảnh gia đình đôi mắt em thoáng buồn: Em mồ côi cha mẹ từ khi lọt lòng, từ nhử đã theo các anh chị cùng quê lên Hà  Nội mưu sinh.

Sơn ngậm ngùi cho biết thêm: Từ bé đến giử em chưa từng được ai tặng đồ chơi ngà y trung thu, em cũng thích có đồ chơi như các bạn thà nh phố để đón trăng rằm nhưng đi bán hà ng cả ngà y tiửn công không đủ ăn thì tiửn đâu để mua đồ chơi nữa.

Lặng lẽ ngồi một góc đường bên phố sầm uất Lương Văn Can bên chùm chóng chóng trên tay, em Nguyễn Thị Lụa 8 tuổi (quê Ninh Giang “ Hải Dương) trầm ngâm nhìn dòng người đi lại. Thời gian gần đây ngà y nà o em cũng ngồi ở đây để bán hà ng. Em cho biết, các chủ cử­a hang đồ chơi chỉ thuê các em bán và o dịp nà y, chứ hết việc lại trở vử với nghử bán báo dạo. Em chỉ mong sao có tiửn gử­i vử cho mẹ mua thuốc.

Khi được hửi Tết trung thu em muốn điửu gì nhất, Lụa nhìn tôi cười hồn nhiên:Em thích được ăn bánh trung thu vì từ bé đến giử em chưa một lần được nếm thử­, nghe bọn bạn nói ăn bánh trung thu ngon lắm “ vừa nói em vừa đưa mắt nhìn sang hiệu bánh trung thu đối diện. Trẻ em thà nh phố thích thật đó được bố mẹ mua cho nhiửu quà , nhiửu bánh. Ở quê em ngà y trước đến Tết trung thu chỉ có ít ngô rang với cùi dừa còn không bao giử bố mẹ mua đồ chơi. Khi em đòi hửi, bố là m một chiếc đèn trung thu từ vử hộp xà  phòng trong có ít hạt bưởi, thế mà  cũng vui. Lụa ngây thơ kể.

Không đón Tết trung thu vì em còn phải mưu sinh.

Аang chuyện trò với Lụa thì cậu bé đánh già y cất tiếng gọi mời Chú ơi, chú đánh già y đi để mai đi chơi trung thu. Cậu bé tên Hải (quê Quảng Xương “Thanh Hóa) vừa đánh già y vừa nhanh nhảu trò chuyện: Cháu cố gắng đánh thêm mấy đôi già y để có tiửn gử­i vử quê cho các em chút quà  đón trung thu, cháu thì thế nà o cũng được, chỉ thương các em thua thiệt chúng bạn vì không có đồ chơi thôi.

Không đón tết trung thu vì em còn phải mưu sinh

Dẫn và o bãi rác Núi Bông (Vĩnh Phúc) là  một con đường nhử khá quanh co ngoằn ngoèo. Cái xóm nhử nằm im lìm xơ xác ở nơi đó có những số phận khốn cùng quanh năm lầm lũi mưu sinh trên rác. Ngà y ngà y ở nơi đây, cuộc sống của họ phụ thuộc nhiửu và o nguồn tà i nguyên từ bãi rác nà y. Chúng tôi có mặt tại nơi đây khi các em nhử đã chăm chỉ...nhặt rác.

Аã từ lâu rồi, em chưa bao giử được đón trung thu.

Cậu bé Minh người đen nhẻm vì bụi rác ngơ ngác trước câu hửi của chúng tôi vử ngà y Tết trung thu. Em cho biết:Ngà y nà o bọn em cũng ở trên bãi rác nà y nhặt rác giúp bố mẹ mưu sinh, em chỉ biết, một năm có ngà y trăng sáng, những đứa trẻ trong xóm lại rủ nhau lại mang những thứ đồ chơi còn dùng được mà  chúng em thu lượm được trước đó, cùng nhau ngồi kể chuyện chú cuội và  cung trăng. Thế lại sắp đến ngà y đó rồi hả chú?.

Với bé Hà  (xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) chưa một lần em được đón trung thu trong niửm vui trọn vẹn. Năm nay mới 3 tuổi nhưng Hà  đã 3 lần mổ do căn bệnh u ác tính. Nhìn bé Hà  ngủ,  anh Hùng cố nén cảm xúc và o trong, anh cho biết, anh cũng mong mua quà  cho con đón trung thu để bé vui vẻ đấu tranh với căn bệnh nghiệt ác, nhưng sức khửe bé yếu quá. Trung thu nhìn các cháu bé bằng tuổi cháu Hà  vui chơi mà  anh thấy buồn và  thương con.

Rác là  nguồn thu chính của các em.

Em Tuấn (Quốc Oai - Hà  Nội) mới 5 tuổi nhưng một nử­a thời gian đó em phải điửu trị trong bệnh viện. Năm em lên 2 tuổi, đã phải đi phẫu thuật cắt một bên thận. Và  từ đó đến nay, em cùng bố triửn miên ở trong bệnh viện.

Em tâm sự:Em thích được vui chơi cùng các bạn phá cỗ đêm rằm những bác sĩ bảo không được chạy nhảy nhiửu. Nhìn con lơ thơ và i cọng tóc, anh Huy bố cháu không giữ được lòng: " Cháu muốn chơi, tôi cũng đi mua đèn lồng và  bánh cho cháu, nhưng được một lúc rồi lại thôi.

Không chỉ bé Hà , bé Tuấn mà  còn rất nhiửu em nhử ở nơi đây không được đón ánh trăng rằm. Ngà y ngà y các em đang đấu tranh để già nh giật lại sự sống. Hy vọng những Tết trung thu năm sau, các em sẽ khửe mạnh cùng chúng bạn vui chơi phá cỗ đêm rằm.

Trong Tết trung thu, trong khi các em nhử đang vui vẻ phá cỗ trong sự hân hoan của gia đình thì ở đâu đó vì nhiửu lý do có những em nhử không được may mắn như vậy. Các em vẫn âm thầm lặng lẽ trong ngà y tết già nh riêng cho mình.

Hy vọng với sự giúp đỡ của mọi người, các em sẽ có một đêm vui Tết trung thu thực sự không chỉ là  trong mơ ước.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Những đứa trẻ không có Tết trung thu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO