Những địa danh gắn liửn với ngà y Hà  Nội già nh chính quyửn

vnexpress| 20/08/2015 08:50

NHN Online - Sáng 19/8/1945, cuộc mít tinh của hà ng trăm nghìn người dân Hà  Nội và  các tỉnh lân cận đã biến thà nh cuộc biểu tình vũ trang, đánh chiếm những vị trí đầu não của chính phủ Trần Trọng Kim. Một ngà y sau, Ủy ban Nhân dân Cách mạng Bắc Bộ đã ra mắt đồng bà o tại vườn hoa Con Cóc trước Bắc Bộ phủ.


Аầu tháng 8/1945, Thế chiến thứ hai có nhiửu biến động, quân đội Nhật liên tiếp chịu thất bại, cuối cùng đã đầu hà ng quân đội đồng minh. Ngà y 16/8, Аại hội quốc dân họp tại Tân Trà o (Tuyên Quang) nhất trí chủ trương tổng khởi nghĩa. Cũng trong sáng 16/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa Hà  Nội của Mặt trận Việt Minh đã được thà nh lập tại số nhà  101 phố Gambetta, nay là  phố Trần Hưng Аạo. " data-reference-id="22886685" />

Аầu tháng 8/1945, Thế chiến thứ hai có nhiửu biến động, quân đội Nhật liên tiếp chịu thất bại, cuối cùng đã đầu hà ng quân đội đồng minh. Ngà y 16/8, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trà o (Tuyên Quang) nhất trí chủ trương tổng khởi nghĩa. Cũng trong sáng 16/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa Hà  Nội của Mặt trận Việt Minh đã được thà nh lập tại số nhà  101 phố Gambetta, nay là  phố Trần Hưng Аạo. 


Ngà y 17/8/1945, Tổng hội viên chức chính quyửn Trần Trọng Kim tổ chức mít tinh tại quảng trường Nhà  hát Lớn Hà  Nội với sự tham gia của hà ng chục nghìn người. Lúc nà y, quần chúng cách mạng đã chiếm lấy diễn đà n cuộc mít tinh, cán bộ Việt Minh giương cao cử đử sao và ng kêu gọi nhân dân Hà  Nội khởi nghĩa già nh chính quyửn.


 



Chiửu 17/8, tại là ng Vạn Phúc - An toà n khu của Xứ ủy Bắc Kử³, ông Nguyễn Khang, Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa Hà  Nội, sau khi trực tiếp khảo sát tình hình trở vử đã trao đổi với các thà nh viên trong Ủy ban và  đi tới quyết định: Dựa trên chỉ thị "Nhật, Pháp bắn nhau và  hà nh động của chúng ta" tiến hà nh cho Hà  Nội khởi nghĩa mà  không cần chử tới lệnh của Trung ương.

" data-reference-id="22886686" />

Ngà y 17/8/1945, Tổng hội viên chức chính quyửn Trần Trọng Kim tổ chức mít tinh tại quảng trường Nhà  hát Lớn Hà  Nội với sự tham gia của hà ng chục nghìn người. Lúc nà y, quần chúng cách mạng đã chiếm lấy diễn đà n cuộc mít tinh, cán bộ Việt Minh giương cao cử đử sao và ng kêu gọi nhân dân Hà  Nội khởi nghĩa già nh chính quyửn.

Chiửu 17/8, tại là ng Vạn Phúc - An toà n khu của Xứ ủy Bắc Kử³, ông Nguyễn Khang, Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa Hà  Nội, sau khi trực tiếp khảo sát tình hình trở vử đã trao đổi với các thà nh viên trong Ủy ban và  đi tới quyết định: Dựa trên chỉ thị "Nhật, Pháp bắn nhau và  hà nh động của chúng ta" tiến hà nh cho Hà  Nội khởi nghĩa mà  không cần chử tới lệnh của Trung ương.


Quảng trường Nhà  hát Lớn Hà  Nội nay mang tên Quảng trường Cách mạng Tháng Tám. 70 năm trước, sáng sớm 19/8 hà ng trăm nghìn người dân Hà  Nội và  các tỉnh lân cận đã kéo vử đây tạo ra cuộc mít tinh lớn chưa từng có. Аại diện Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa!" data-reference-id="22886687" />

Quảng trường Nhà  hát Lớn Hà  Nội nay mang tên Quảng trường Cách mạng Tháng Tám. 70 năm trước, sáng sớm 19/8 hà ng trăm nghìn người dân Hà  Nội và  các tỉnh lân cận đã kéo vử đây tạo ra cuộc mít tinh lớn chưa từng có. Аại diện Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa!


Dưới sự bảo vệ của Thanh niên tự vệ, tổ chức Việt Minh thà nh Hoà ng Diệu, cuộc mít tinh đã nhanh chóng biến thà nh biểu tình thị uy, qua đường Paulbert tửa đi khắp các phố phường Hà  Nội." data-reference-id="22886688" />

Dưới sự bảo vệ của Thanh niên tự vệ, tổ chức Việt Minh thà nh Hoà ng Diệu, cuộc mít tinh đã nhanh chóng biến thà nh biểu tình thị uy, qua đường Paulbert tửa đi khắp các phố phường Hà  Nội.


Аường Paulbert nay là  phố Trà ng Tiửn với các tòa nhà  xưa đã được tu sử­a. Sáng 19/8 của 70 năm trước, từ con phố nà y, quần chúng cách mạng chia nhau đi đánh chiếm các cơ quan đầu não của chính phủ Trần Trọng Kim. " data-reference-id="22886689" />

Аường Paulbert nay là  phố Trà ng Tiửn với các tòa nhà  xưa đã được tu sử­a. Sáng 19/8 của 70 năm trước, từ con phố nà y, quần chúng cách mạng chia nhau đi đánh chiếm các cơ quan đầu não của chính phủ Trần Trọng Kim. 


Аiểm đánh chiếm đầu tiên là  Phủ khâm sai Bắc Kử³ (Bắc Bộ phủ), cơ quan đầu não của chính phủ Trần Trọng Kim. Lính bảo vệ phủ đã hạ vũ khí trước sức mạnh của quần chúng nhân dân. Sau đó, nhân dân tiếp tục đánh chiếm sở mật thám, sở bưu điện, trại bảo an binh." data-reference-id="22886690" />

Аiểm đánh chiếm đầu tiên là  Phủ khâm sai Bắc Kử³ (Bắc Bộ phủ), cơ quan đầu não của chính phủ Trần Trọng Kim. Lính bảo vệ phủ đã hạ vũ khí trước sức mạnh của quần chúng nhân dân. Sau đó, nhân dân tiếp tục đánh chiếm sở mật thám, sở bưu điện, trại bảo an binh.


Bắc Bộ phủ nay được tu sử­a và  được sử­ dụng là m Nhà  khách Chính phủ. Phần mái che sảnh trước tòa nhà  vẫn giữ đặc trưng như 70 năm trước. " data-reference-id="22886691" />

Bắc Bộ phủ nay được tu sử­a và  được sử­ dụng là m Nhà  khách Chính phủ. Phần mái che sảnh trước tòa nhà  vẫn giữ đặc trưng như 70 năm trước. 


Sau khi đánh chiếm Bắc bộ phủ, trại bảo an, quần chúng cách mạng tiếp tục đánh chiếm sở cảnh sát trung ương bên hồ Gươm. Tòa nhà  nà y ngà y nay là  trụ sở Công an quận Hoà n Kiếm.


 



Cũng trong đêm 19/8/1945, Xứ ủy Bắc kử³ quyết định thà nh lập Ủy ban Nhân dân Cách mạng Bắc bộ và  Ủy ban Nhân dân Cách mạng Hà  Nội, chính thức hoá vai trò của chính quyửn cách mạng với nhân dân và  cộng đồng quốc tế. Ngà y 20/8/1945, Ủy ban Nhân dân Cách mạng Bắc Bộ, đại diện cho chính quyửn cách mạng lâm thời, đã chính thức ra mắt quốc dân đồng bà o tại vườn hoa Con Cóc trước Bắc Bộ phủ.

" data-reference-id="22886692" />

Sau khi đánh chiếm Bắc bộ phủ, trại bảo an, quần chúng cách mạng tiếp tục đánh chiếm sở cảnh sát trung ương bên hồ Gươm. Tòa nhà  nà y ngà y nay là  trụ sở Công an quận Hoà n Kiếm.

Cũng trong đêm 19/8/1945, Xứ ủy Bắc kử³ quyết định thà nh lập Ủy ban Nhân dân Cách mạng Bắc bộ và  Ủy ban Nhân dân Cách mạng Hà  Nội, chính thức hoá vai trò của chính quyửn cách mạng với nhân dân và  cộng đồng quốc tế. Ngà y 20/8/1945, Ủy ban Nhân dân Cách mạng Bắc Bộ, đại diện cho chính quyửn cách mạng lâm thời, đã chính thức ra mắt quốc dân đồng bà o tại vườn hoa Con Cóc trước Bắc Bộ phủ.


Cuộc khởi nghĩa ở Hà  Nội thắng lợi lan tửa khí thế đi khắp cả nước giúp các tỉnh thà nh tiếp tục đứng lên già nh chính quyửn. Giáo sư Trần Văn Già u đã khẳng định: "Các nhà  viết sử­ khởi nghĩa cách mạng tháng Tám phải ghi công đầu rất lớn cho Аảng bộ và  nhân dân Hà  Nội trong cuộc chiến đấu mang tính chất quyết định nà y. Hà  Nội có khởi nghĩa thà nh công ngà y 19/8 thì Huế mới khởi nghĩa thà nh công ngà y 23/8 và  Sà i Gòn khi ấy nóng lòng chử tin Hà  Nội. Hà  Nội có khởi nghĩa thì Sà i Gòn mới là m. Tuy Sà i Gòn đã tập hợp đủ lực lượng nhưng nếu Hà  Nội chưa là m thì vị tất Sà i Gòn đã là m vì nhớ mãi kinh nghiệm của tháng 11/1940. Nói khởi nghĩa Hà  Nội có tầm quyết định là  như vậy".


 



Ngà y 28/8/1945, Chi đội Giải phóng quân và o Hà  Nội, đi qua quảng trường Аông Kinh Nghĩa Thục để tiến vử cùng các lực lượng duyệt binh trước Nhà  hát Lớn.

" data-reference-id="22886693" />

Cuộc khởi nghĩa ở Hà  Nội thắng lợi lan tửa khí thế đi khắp cả nước giúp các tỉnh thà nh tiếp tục đứng lên già nh chính quyửn. Giáo sư Trần Văn Già u đã khẳng định: "Các nhà  viết sử­ khởi nghĩa cách mạng tháng Tám phải ghi công đầu rất lớn cho Аảng bộ và  nhân dân Hà  Nội trong cuộc chiến đấu mang tính chất quyết định nà y. Hà  Nội có khởi nghĩa thà nh công ngà y 19/8 thì Huế mới khởi nghĩa thà nh công ngà y 23/8 và  Sà i Gòn khi ấy nóng lòng chử tin Hà  Nội. Hà  Nội có khởi nghĩa thì Sà i Gòn mới là m. Tuy Sà i Gòn đã tập hợp đủ lực lượng nhưng nếu Hà  Nội chưa là m thì vị tất Sà i Gòn đã là m vì nhớ mãi kinh nghiệm của tháng 11/1940. Nói khởi nghĩa Hà  Nội có tầm quyết định là  như vậy".

Ngà y 28/8/1945, Chi đội Giải phóng quân và o Hà  Nội, đi qua quảng trường Аông Kinh Nghĩa Thục để tiến vử cùng các lực lượng duyệt binh trước Nhà  hát Lớn.


Quảng trường Аông Kinh Nghĩa Thục ngà y nay vẫn còn tháp nước tròn nhưng khung cảnh xung quanh đã biến đổi nhiửu với các tòa nhà  cao tầng mọc lên. Nơi đây cũng là  địa điểm người dân tập trung đông đảo trong mỗi sự kiện lớn." data-reference-id="22886694" />

Quảng trường Аông Kinh Nghĩa Thục ngà y nay vẫn còn tháp nước tròn nhưng khung cảnh xung quanh đã biến đổi nhiửu với các tòa nhà  cao tầng mọc lên. Nơi đây cũng là  địa điểm người dân tập trung đông đảo trong mỗi sự kiện lớn.


Ngà y 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Аình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời, đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà , đánh dấu Cách mạng tháng Tám thắng lợi hoà n toà n." data-reference-id="22886695" />

Ngà y 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Аình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời, đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà , đánh dấu Cách mạng tháng Tám thắng lợi hoà n toà n.


Quảng trường Ba Аình ngà y nay có khuôn viên dà i 320 m, rộng 100 m, vẫn là  quảng trường lớn nhất Việt Nam với tòa nhà  Quốc hội hiện đại mới khánh thà nh. Quảng trường là  nơi diễn ra các cuộc diễu hà nh nhân dịp ngà y lễ lớn của Việt Nam, cũng là  địa điểm tham quan, vui chơi, dạo mát của du khách và  người dân Hà  Nội." data-reference-id="22886696" />

Quảng trường Ba Аình ngà y nay có khuôn viên dà i 320 m, rộng 100 m, vẫn là  quảng trường lớn nhất Việt Nam với tòa nhà  Quốc hội hiện đại mới khánh thà nh. Quảng trường là  nơi diễn ra các cuộc diễu hà nh nhân dịp ngà y lễ lớn của Việt Nam, cũng là  địa điểm tham quan, vui chơi, dạo mát của du khách và  người dân Hà  Nội.

(0) Bình luận
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Thủ đô tiêu biểu vì cộng đồng, xã hội
    Sáng 16/10, Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề “Phụ nữ Thủ đô thi đua xây dựng thành phố Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại”.
  • “Hà Nội – Bản hùng ca phố”: Bồi đắp niềm tự hào về một Thủ đô anh hùng, hào hoa
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 10/10, tại Trung tâm Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Hà Nội - Bản hùng ca phố” đã giúp công chúng thêm tự hào về một Thủ đô anh hùng, hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình…
  • Ấn tượng chương trình nghệ thuật “Thủ đô 70 năm - Bản hùng ca”
    Tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) do Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Thành phố Hà Nội tổ chức sáng 10/10, chương trình nghệ thuật chủ đề “Thủ đô 70 năm - Bản hùng ca” đã để lại ấn tượng sâu sắc với các đại biểu.
  • Tấm lòng mẹ Cường
    Tháng 1 năm 1954, đơn vị chúng tôi (C trợ chiến, D79, bộ đội Hà Đông) đóng quân ở đồi Đình, căn cứ du kích xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức. Tại đây, chúng tôi tiếp tục quán triệt Nghị quyết của Tỉnh ủy Hà Đông về phối hợp với chiến trường chính (lúc ấy chưa nói rõ là Điện Biên Phủ) tăng cường hoạt động đánh địch mở rộng khu du kích từ Bắc Mỹ Đức sang Nam Chương Mỹ nhằm tạo thế đứng chân cho bộ đội chủ lực khi về giải phóng Thủ đô.
  • Tạp chí Người Hà Nội đoạt Giải A Cuộc thi viết “Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long”
    Chiều 8/10, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức tổng kết cuộc thi viết “Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long” năm 2024.
  • Bản hùng ca 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa vì hòa bình Hà Nội
    Sáng 6/10, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” – sự kiện đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố Vì hòa bình” của UNESCO (1999 - 2024).
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm: Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại
    Cuộc đời danh họa Nguyễn Tư Nghiêm gắn liền với 3 giai đoạn lịch sử nghệ thuật hiện đại Việt Nam: Từ mỹ thuật Đông Dương rồi mỹ thuật kháng chiến đến thời kỳ đổi mới. Đồng hành với nghệ thuật gần một thế kỷ, Nguyễn Tư Nghiêm đã tạo nên một đỉnh cao mới của nghệ thuật hiện đại Việt Nam. Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với họa sĩ Đặng Thị Khuê - nguyên Ủy viên Ban thư ký Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam thời kỳ đổi mới để hiểu hơn về những cống hiến trong nghệ thuật của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm.
  • Tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu nội dung cuốn sách về xây dựng, phát triển văn hóa của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy cho biết, vừa ban hành kế hoạch tổ chức Cuộc thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu về nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Nâng cao vị thế, vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô
    Hơn một thiên niên kỷ nay, Thủ đô Hà Nội luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Nhất là từ sau ngày giải phóng Thủ đô, vai trò trung tâm ấy càng thể hiện rõ nét hơn. Với số lượng đông đảo, trong đó có không ít tác giả tên tuổi, văn nghệ sĩ Thủ đô đã góp phần làm nên vóc dáng, diện mạo văn học nghệ thuật (VHNT) Thủ đô.
  • Khai mạc Triển lãm VIMEXPO 2024
    Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2024 được chính thức khai mạc vào ngày 17/10/2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đề xuất chưa áp dụng thuế TTĐB nước giải khát có đường
    Ngày 17/10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường”.
Đừng bỏ lỡ
  • Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hồ Gươm của tác giả Quang Hoài nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)
  • [Podcast] Nét văn hóa nhìn từ đám cưới xưa và nay ở Hà thành
    Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc. Chuyện cưới hỏi từ bao đời nay vẫn luôn được cho là chuyện hệ trong của cả một đời người. Mỗi nơi, mỗi thời đại lại có cách tổ chức khác nhau. Hà Nội hào hoa xưa và nay vốn là đất Kẻ Chợ, hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Bắc, đám cưới vì thế cũng có nhiều nét riêng. So với trước đây, lễ cưới ngày nay đã có nhiều thay đổi.
  •  “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp
    Với tính độc lập trong tổ chức, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) và quy trình số hóa, Trung tâm Phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công, tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quả trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), khẳng định “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp...
  • Học sinh có thể được miễn phí vé tham quan bảo tàng, di tích lịch sử
    Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84 của Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố để lấy ý kiến rộng rãi.
  • Tây Hồ thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội
    Ngày 16/10, HĐND quận Tây Hồ (TP Hà Nội) khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
  • Việt Nam lọt top 15 quốc gia du lịch hấp dẫn nhất thế giới năm 2024
    Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler vừa công bố bảng xếp hạng 20 quốc gia tốt nhất thế giới dành cho khách du lịch năm 2024, Việt Nam xếp hạng thứ 15 với đánh giá 89 điểm.
  • Thị xã Sơn Tây: Hệ thống chính trị quyết tâm cao, kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển
    Chiều 16/10, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ 20; Sơ kết công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thị xã 9 tháng đầu năm 2024, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Bí thư Thị ủy Sơn Tây Trần Anh Tuấn cho biết, 9 tháng đầu năm 2024, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết tâm của cả hệ thống chính trị từ Thị xã đến cơ sở, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội trên địa bàn ổn định và đạt được những kết quả tích cực, nổi bật.
  • Triển lãm ảnh về khối Đại đoàn kết toàn dân tộc
    Chiều ngày 16/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ Khai mạc triển lãm trưng bày hình ảnh khối Đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019-2024 với chủ đề “Phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”.
  • Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc 2024: Trao 3 HCV và 6 HCB cho các đơn vị nghệ thuật
    Liên hoan năm nay có sự tham gia của 24 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp trên toàn quốc, mang đến hơn 200 tiết mục ca múa nhạc và nhạc kịch. Đây là cơ hội để các nghệ sĩ cống hiến những màn trình diễn được dàn dựng công phu, kết hợp giữa nghệ thuật truyền thống và hiện đại, góp phần bảo tồn và phát triển nền văn hóa nghệ thuật của Việt Nam.
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Thủ đô tiêu biểu vì cộng đồng, xã hội
    Sáng 16/10, Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề “Phụ nữ Thủ đô thi đua xây dựng thành phố Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại”.
Những địa danh gắn liửn với ngà y Hà  Nội già nh chính quyửn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO