Những chuyện đáng sợ từ dòng sông Ma

GDVN| 17/06/2011 11:48

(NHN) Bắt nguồn từ núi Ba Tiên, dòng sông Ma uốn lượn như sợi chỉ bạc quanh các dãy núi phía Bắc tỉnh Hà  Giang, rồi hợp lưu và o sông Lô huyửn thoại.

Sông Ma đoạn chảy qua xã Tùng Bá (huyện Vị Xuyên, Hà  Giang) từ thời Pháp thuộc đến nay, luôn gắn với những câu chuyện vử ma rùng rợn đến lạnh sống lưng. Và  hầu như năm nà o con sông Ma đoạn chảy qua xã Tùng Bá cũng bắt đi một và i sinh mạng...

Một góc thôn Khuôn Phà , xã Tùng Bá.
Một góc thôn Khuôn Phà , xã Tùng Bá.


Bí ẩn dòng sông Ma

Cụ Vương Аức Trung - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Tùng Bá đưa ra một tấm bản đồ cũ của người Pháp vẽ, rồi chỉ cho tôi xem nơi khởi nguồn vử con sông Ma. Con sông Ma bắt nguồn từ chân núi Ba Tiên, chảy qua xã Tùng Bá (huyện Vị Xuyên), Yên Аịnh, Minh Ngọc (huyện Bắc Mê) rồi hợp lưu với sông Lô. Từ thời Pháp, cái tên sông Ma đã có trong bản đồ hà nh chính tỉnh Hà  Giang.

Xã Tùng Bá ngà y xưa gọi là  Tong Ba. Núi Ba Tiên cách Tùng Bá khoảng 30km. Theo truyửn miệng của các cụ cao niên trong xã, một số người từng lên núi Ba Tiên, đã tận mắt nhìn thấy trên núi có rừng cam, quýt, chanh, nhưng không rõ do con người trồng hay tự mọc. Cũng chính các cụ dặn lại con cháu rằng: Lên Ba Tiên thấy quả đừng ăn, vì nếu ăn sẽ không còn biết đường vử nhà . Vì thế mà  đến nay, vô số quả cam, quýt, chanh trên núi cứ chín và ng rồi rụng xuống đầy gốc mà  chẳng ai dám hái, nhiửu khi có quả rụng xuống trôi theo khe suối ra sông Ma vử xã, nhưng chẳng ai dám nếm thử­.

Аầu nguồn sông Ma đổ và o xã Tùng Bá.
Аầu nguồn sông Ma đổ và o xã Tùng Bá.


Cụ Trung cũng đã từng đặt chân lên núi Ba Tiên. Lần ấy, ông và  người anh trai đi buôn lợn, buôn bò qua núi, nhìn thấy những gốc cây cổ thụ mọc rêu xanh mướt bám từ gốc đến ngọn, vô số cây với thân hình kử³ quái như củ nhân sâm, nhiửu cây không có lá vẫn sừng sững vươn lên như đã từ rất lâu rồi không ai đặt chân đến. Và o cái đêm mưa to gió lớn, nước à o à o trút xuống ấy, hai người đã ngủ lại trên núi. Sáng hôm sau ông Trung cắp lợn, đuổi bò dọc sông Ma vử nhà  mà  dấu vết vử khu vườn cam gần như biến mất hoà n toà n.

Hiện nay, ở trung tâm xã Tùng Bá nhìn vử phía núi cao cách chừng 3 cây số thấy một sợi chỉ bạc dà i hà ng trăm mét xen giữa rừng cây xanh rậm rạp. Sợi chỉ đó có tên là  Thác Tiên. Và o mùa mưa thác nước lúc nà o cũng trắng xóa, hơi nước bốc lên như mây mù phủ kín cả đỉnh núi. Dưới chân thác là  cánh đồng rộng lớn có mấy mươi nóc nhà . Sự hòa quyện của thiên nhiên đã vẽ nên một bức tranh sơn thủy hữu tình. Nhưng ít ai biết được sau thác, điểm khởi đầu của dòng sông Ma và o xã Tùng Bá, chính là  một khúc sông đầy bí ẩn.

Những câu chuyện rùng rợn

Cụ Trung kể, trước đây hai xã Thái An và  Tùng Bá được ngăn cách bởi ngọn núi Ba Tiên hùng vĩ, tuy giáp nhau nhưng dân cư cách rất xa. Xưa nay rất ít người đi lại nên đường lên núi Ba Tiên chỉ là  bạt ngà n rừng xanh mọc trên đá tai mèo. Từ những năm 90 của thế kỷ trước, việc buôn bán, giao thương giữa hai xã ngà y cà ng phát triển, người dân đi săn bắn thú rừng thường xuyên đã hình thà nh một số đường mòn dọc sông Ma. Từ khi hình thà nh những con đường mòn đó, những câu chuyện ma đáng sợ dần được bà  con truyửn khẩu.

Con sông Ma đoạn qua xã Tùng Bá.
Con sông Ma đoạn qua xã Tùng Bá.


Người trong thôn Khuôn Phà  kể rằng, nơi núi Ba Tiên trước đây có rất nhiửu người chết, nên mỗi khi đi qua đây một mình, người ta đửu cảm thấy như có ai níu chân lại. Nếu vùng bước nhanh thì thấy như có người đuổi theo, ngoảnh lại nhìn thì phía sau chẳng có ai.

Cách đây và i năm, có đoà n người từ bên xã Thái An sang nhà  người quen ở Tùng Bá chơi, đến giữa đỉnh dốc mệt quá bèn ngồi nghỉ. Trong lúc đang hoa mắt chóng mặt vì thở dốc, vẫn nghe thấy tiếng động như ai rẽ cây bước lại gần, nhưng chẳng thấy gì cả. Rồi lại nghe thấy tiếng đá lăn, cây đổ à o à o thẳng từ đỉnh đồi vử phía mấy người nghỉ, nhưng cứ cách khoảng trăm mét lại biến đi đâu mất. Khi đến Tùng Bá, nghe nhiửu người kể nơi đó trước đây có nhiửu người chết, cả đoà n ai nấy mặt cắt không ra máu.

Cây cầu treo duy nhất bắc qua sông Ma tại xã Tùng Bá.
Cây cầu treo duy nhất bắc qua sông Ma tại xã Tùng Bá.


Cũng tại con dốc đó, có người đã vứt súng săn, lăn lóc theo sườn dốc, chạy bán sống bán chết, quần áo tả tơi vì bị... ma đuổi. Mùa hè năm ngoái, một người Tà y sống dưới chân núi Ba Tiên đã ngót chục năm nay là  ông Nông Văn Noi, xách súng đi săn. Khi trời xẩm tối, nghe thấy tiếng động trong lùm cây, ông Noi lên cò, chầm chậm tiến lại gần con mồi. Thoáng thấy một luồng sáng xanh mử ảo trong lùm cây, thầm nghĩ là  ánh mắt của con thú lớn, ông Noi nín thở bóp cò. Аoà ng. Không thấy tiếng thú kêu, chỉ thấy một ngọn lử­a mà u xanh cháy bùng lên, rồi lơ lử­ng chao nghiêng trước mặt. à”ng Noi ngây người mất chừng mươi phút, rồi sực tỉnh, quăng súng tháo chạy. Аến bây giử, ngồi kể câu chuyện cho tôi mà  người ông Noi vẫn toát mồ hôi, tay chân nổi da gà .

Аiửu đáng sợ hơn là  chuyện con sông Ma đoạn qua xã Tùng Bá hầu như năm nà o cũng có người chết. Sự việc đó khiến người dân tin rằng đoạn sông đó trước đây có con thuồng luồng (cá sấu thà nh tinh) sinh sống. Có lẽ vì người dân từng đắc tội với Hà  Bá nên mỗi năm có ít nhất một người phải là m vật tế ở đoạn sông nà y chăng?

Cụ Vương Аức Trung, chủ tịch Hội cựu chiến binh xã Tùng Bá
Cụ Vương Аức Trung, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Tùng Bá.


Mấy chục năm qua, hầu như năm nà o ở Tùng Bá cũng có người thiệt mạng dưới dòng sông. Sông Ma trở thà nh nỗi ám ảnh của hà ng trăm người dân xã Tùng Bá. Con trẻ bị cấm tiệt, không được bén mảng đến gần dòng sông nà y vì sợ bị kéo chân xuống dòng nước xoáy. Nỗi ám ảnh lớn đến nỗi, người lớn cũng không dám bước qua cây cầu mới bắc qua sông Ma nữa. Bởi không ít lần, người dân đứng trên cầu nhìn xuống sông thì thấy xác người chết đuối nổi dập dửnh ngay phía dưới.

Theo cụ Trung, tính từ thời Pháp thuộc đến nay đã có hà ng chục người chết trôi đến đây. Có người chết tìm mãi không thấy xác, cả tuần sau mới thấy nổi lên. Nhiửu xác chết bỗng nổi lên ở đoạn sông nà y, người chết không phải là  người dân địa phương, cũng không biết họ trôi từ đâu đến, đã khiến sông Ma có thêm cái tên rùng rợn: Dòng sông chết chóc.

Những câu chuyện vử ma thực hư thế nà o thì đến nay vẫn chưa ai dám khẳng định. Nhưng có một thực tế là  nhiửu người khiếp sợ khi đặt chân lên ngọn núi Ba Tiên. Một cán bộ xã Tùng Bá cho biết, xã đã nhiửu lần tuyên truyửn cho nhân dân không nên tin và o những chuyện nà y. Bản thân ông, cách đây hai năm, chân ướt chân ráo vử nhận việc tại xã cũng đã nghe, nhưng không tin. à”ng cho rằng, một bộ phận người dân đã từng bị một nỗi ám ảnh nà o đó, nên dẫn đến việc thêu dệt những câu chuyện hoang đường mà  thôi.

à”ng Аán Văn Viết, Trưởng Công an xã Tùng Bá cho hay, chuyện nhiửu người chết tại khúc sông nà y là  có thật. Nhưng ông bác bử chuyện rằng họ bị ma là m hay thuồng luồng, hà  bᝠăn thịt. Có thể thác ghửnh, mưa lũ là  nguyên nhân chính khiến người dân bị chết đuối. Còn thì dưới đáy dòng sông vô số hang hốc đá quăng quật thi hà i người ta, đến khúc sông lặng nà y xác mới nổi lên, có lẽ cũng là  chuyện thường tình. Tôi mong rằng, bà  con đừng nghe thấy cái tên sông Ma, mà  thêu dệt thêm những câu chuyện ma quái - ông Аán Văn Viết cho biết.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thủ đô Hà Nội đã đạt được những kết quả khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực
    Đây là một trong những nội dung được Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh trong bài phát biểu tại Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 – 20/5/2024, nguyên Thường trực Ban Bí thư, quê quán xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) diễn ra sáng 13/5.
  • Đảng bộ và Nhân dân Hà Nội noi gương đồng chí Đào Duy Tùng để viết tiếp những trang sử hào hùng của Thủ đô
    Sáng 13/5, Thành ủy – Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 – 20/5/2024) – nguyên Thường trực Ban Bí thư, người cộng sản kiên trung, nhà lý luận xuất sắc của Đảng ta trước, trong thời kỳ đầu đổi mới.
  • Ngỡ ngàng Phùng Khắc Bắc, một chấm xanh
    hùng Khắc Bắc sinh năm 1944, tên khai sinh là Phùng Khắc Toàn. Anh tham gia quân đội từ 1966 đến 1988 và được biết đến như một cây bút văn xuôi.
  • Tàu cao tốc TP.HCM - Côn Đảo chính thức hoạt động
    Tàu cao tốc từ TP.HCM đi Côn Đảo xuất phát từ Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước (Nhà Bè) 3 chuyến/tuần, xuất phát lúc 7h sáng, thời gian di chuyển hết khoảng 4 giờ đồng hồ sẽ đến nơi.
  • Một ngày với Hồ Tây
    10 giờ đêm, nhận được tin nhắn từ một người bạn cũ: “Hò hẹn mãi cuối cùng em chẳng đến/Chỉ sợ ngày xuân vội vã đi rồi. Xin lỗi phải nhại thơ Hoàng Nhuận Cầm để chuyển tải hết những mong ngóng của anh. Mai là chủ nhật, có rảnh để về Hà Nội với anh không?”. Tôi phì cười. Hò hẹn từ đầu năm sẽ lên thăm anh, nhờ anh làm hướng dẫn viên du lịch một vòng Thủ đô, vậy mà gần 6 tháng trôi qua, lời hẹn vẫn chưa thành hiện thực. Tôi nhìn lịch, nhắn cho anh: “Mai em rảnh, em lên nhé!”. Ngay lập tức anh trả lời: “OK nhé, anh đợi em!”.
Đừng bỏ lỡ
Những chuyện đáng sợ từ dòng sông Ma
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO