Những chiêu 'dằn mặt' trẻ của cô giáo mầm non

VNN| 26/06/2012 16:42

(NHN) "Phạt đứng góc lớp, giam lửng trong nhà  vệ sinh, thậm chí tụt quần trẻ ngay trước mặt các bạn rồi dọa treo lên quạt trần...." - những chiêu "xử­" học trò của cô giáo là  nỗi ám ảnh, sợ đến trường của các bé mầm non.

Ở một số trường mầm non, ngay từ những buổi đầu đến lớp, ngoà i việc giúp trẻ là m quen với môi trường xung quanh, kết thân với bạn bè, các cô giáo còn đưa ra quy định : có bất kử³ vấn đử gì ở lớp phải báo với cô để giải quyết, không được nói với bố mẹ (vì "ngại" phụ huynh tìm đến các cô phản ánh). Аây được xem là  "kỷ luật thép" mà  trò nà o cũng phải tuân theo nếu không sẽ bị khiển trách trước lớp và  bị phạt với nhiửu hình thức...

Ảnh có tính chất minh họa

"Hít le" trẻ

Аi học vử, bé Bon (4 tuổi) thường kể tội các bạn ở lớp với mẹ. Ban đầu, chị Hương - mẹ của bé không hiểu tại sao con lại nói: "Hôm nay bạn A bị hít le" hay "Cả lớp Bon lêu bạn B". Nhiửu lần hửi ra chị mới biết, các bạn đó ở lớp không ngoan nên bị cô giáo bêu xấu trước lớp để các bạn "lêu lêu" (cười chê), còn "hít le" là  bị cô lập, phải thui thủi một mình không được chơi với các bạn khác trong lớp. Chị Hương gặng hửi con xem đã bị phạt như thế bao giử chưa thì bé chỉ lắc đầu nguầy nguậy: "Bon sợ lắm! Bon chưa mắc tội bao giử!". Nghe đến đó, chị thở phà o nhẹ nhõm và  dặn con tới lớp không được trái lời cô không thì khổ.

Аứng xó lớp, nhốt trong nhà  vệ sinh

Аây là  kiểu phạt phổ biến được một số cô giáo mầm non áp dụng khi trẻ không nghe lời để là m gương cho các bạn trong lớp. Các "tội" thường bị đứng xó lớp hoặc nhốt trong nhà  vệ sinh như: biếng ăn, lười học, mất trật tự trong giử, đánh bạn....

Nếu cô giáo nà o thương trẻ hơn thì dùng cách ra hiệu cho cả lớp đồng thanh: "Bạn A. ơi, ăn mau lên!..." để bé nà y xấu hổ và  không biếng ăn nữa.

Hình thức nà y chỉ mang tính chất cảnh cáo, nhiửu trẻ được ưu tiên đứng xó lớp nhiửu nên "lì đòn", không sợ phạt nên các cô giáo phải sử­ dụng nhiửu chiêu "độc" hơn.

Giật ngử­a bé để dẹp trật tự

Một số cô giáo còn có cách dẹp trật tự không giống ai. Thay vì nhắc nhở, quát mắng, cứ thấy bé nà o quay ngang quay ngử­a, nói chuyện trong giử, cô không nói không rằng, lao thẳng đến túm hai vai rồi giật ngử­a bé ra đằng sau. Các bé dù đang mải mê chuyện trò đến mấy, bị bất ngử cũng giật mình khóc thét lên. Nhưng khi thấy cô vằn mắt, dọa nạt thì sợ đến mấy, đau đến mấy cũng phải im re.

Аánh và o lòng bà n tay, chân

Аể ứng phó với những bé cá biệt trong lớp, không ít cô thường dùng thước bắt các con xòe ngử­a tay hoặc giơ lòng bà n chân ra rồi đánh. Tùy từng tội mà  phạt ít hay nhiửu nhưng "ưu điểm" của hình phạt nà y là  không để lại dấu vết và  phụ huynh không phát hiện ra các vết bầm tím trên người trẻ. Còn các bé khi bị đánh đau thường sợ đòn roi nên bớt nghịch hơn và o lúc đó.

Tụt quần trước lớp, dọa treo lên quạt trần

Có cô giáo còn có kiểu phạt "rợn người" bằng cách tụt quần trẻ trước lớp rồi dọa treo lên quạt trần. Аơn cử­ nư trường hợp của bé T.Anh (4 tuổi tại một trường mầm non ở Hà  Nội), buổi trưa bé cùng 5 bạn khác không ngủ, rủ nhau nghịch ngợm, quấy phá trong lớp khiến cô giáo bực tức. Rồi cô gọi các bạn cùng xem cô tụt quần cả 6 bé trước lớp rồi dọa sẽ treo hết lên quạt trần là m các bé xấu hổ, hoảng loạn, kêu khóc. Chỉ khi các bé khóc lặng đi, xin lỗi và  hứa với cô không vi phạm nữa cô mới dừng lại. Cả lớp cũng được phen run rẩy, không ai dám ho he.

Khi được hửi vử những biện pháp "dẹp loạn" lớp của mình, cô giáo N. H (giáo viên tại một trường mầm non ở Hà  Nội) cho biết: "Tôi cũng từng sử­ dụng một trong số những kiểu phạt trên đây, là  người trong nghử tôi cũng từng chứng kiến nhiửu cách "xử­ lý" học sinh ghê hơn thế nà y. Nếu đứng ngoà i nhìn và o thì có thể nghĩ cô giáo ác, không thương các em nhưng ở và o vị trí của chúng tôi, khi chỉ và i cô vừa phải trông mấy chục trẻ, vừa dạy dỗ, vệ sinh, giải quyết hà ng loạt vấn đử của các em. Vì vậy, bị áp lực là  điửu không tránh khửi, với những cô mất bình tĩnh hoặc không kiửm chế được cảm xúc của bạn thân sẽ dễ có hà nh động không "đẹp", thậm chí ảnh hưởng tới trẻ."

Theo một số giáo viên mầm non, nếu không sử­ dụng các biện pháp mạnh sẽ không thể kiểm soát được lớp, với những trẻ hiếu động, nghịch ngợm thì việc áp dụng các hình phạt để là m gương cho các bạn khác là  điửu hết sức bình thường.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Những chiêu 'dằn mặt' trẻ của cô giáo mầm non
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO