Ở phía Bắc, các tỉnh đã áp dụng tăng giá nước sạch là Tuyên Quang, Nam Định, Quảng Ninh, Hải Dương. Miửn Trung có Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Bình Định. Các tỉnh phía Nam là Bà Rịa- Vũng Tà u, Long An, Khánh Hoà , Bình Dương.
Tại tỉnh Bình Dương, đối với hộ gia đình, 10m3 nước đầu tiên có giá 4.000 đồng/m3, từ 11-20 m3 giá 5.000 đồng/m3; từ 21-30 m3 giá 6.500 đồng/m3, trên 30m3 giá 8.000 đồng/m3. Cơ quan hà nh chính sự nghiệp, quân đội lực lượng vũ trang giá nước theo quy định là 6.500 đồng/m3. Doanh nghiệp sản xuất giá nước bán sỉ tại đồng hồ tổng là 6.000 đồng/m3, giá bán lẻ là 6.500 đồng/m3. Giá nước dùng để kinh doanh dịch vụ là 8.000 đồng/m3.
Mức tăng giá nước sạch cao nhất hiện thuộc vử tỉnh Bình Định. Giá nước sinh hoạt ở địa phương nà y là 4.700 đồng/m3, nước dùng cho các cơ quan hà nh chính sự nghiệp là 6.200 đồng/m3, nước dùng cho sản xuất 7.400 đồng/m3, riêng nước phục vụ kinh doanh tại các nhà hà ng khách sạn, khu du lịch... là 15.800 đồng/m3.
à”ng Nguyễn Tôn, Chủ tịch Hiệp hội Cấp thoát nước Việt Nam cho biết: Điện tăng giá, nước sạch giá cũng phải được điửu chỉnh để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cung cấp nước sạch. Tới đây, giá nước sạch tại các địa phương khác cũng sẽ tăng.
Theo giải thích của ông Tôn, giá nước được tính đúng, tính đủ sẽ không thể tiếp tục giữ nguyên. Tuy UBND tỉnh vẫn là đơn vị quyết định giá nước, nhưng Nhà nước sẽ quy định giá sà n và giá trần cho nước sinh hoạt. Cụ thể, theo dự thảo thông tư sắp ban hà nh, giá nước ở đô thị lớn như Hà Nội, Tp.HCM... sẽ không thấp hơn giá sà n quy định là 3.000 đồng/m3 và không được vượt mức giá trần là 12.000 đồng/m3.
Mục đích của việc tăng giá nước cũng là để khắc phục những tồn tại lâu nay của ngà nh như dịch vụ cung cấp nước đang bị xuống cấp, thiếu vốn đầu tư..., ông Tôn nhìn nhận.
Như vậy, hà ng năm giá nước sạch sẽ có sự điửu chỉnh theo giá đầu và o của sản xuất như điện, hóa chất, than lọc....