Nhiếp ảnh Hà  Nội xưa và  nay

Ảnh báo chí| 08/06/2011 11:16

(NHN) Những bức ảnh vử Hà  Nội xuất hiện lần đầu ở cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 do người Pháp chụp, cảnh họp chợ, các gia đình quan lại, phủ khâm sai, chợ Аồng Xuân hay ga Hà ng Cử, cầu Long Biên.v.v.. hiện còn lưu trong các kho lưu trữ ở Paris hoặc ở thư viện XHXH Hà  Nội.

Còn theo sử­ sách thì người Việt Nam mở hiệu ảnh đầu tiên tại phố Thanh HàHà  Nội chính là  danh nhân Аặng Huy Trứ, chủ cử­a hà ng ảnh Cảm hiếu đường, Cụ Trứ được ghi và o danh sách các danh nhân Việt Nam, là  ông tổ của nhiếp ảnh Việt Nam.

Nhiếp ảnh Hà  Nội xưa và  nay

Hà  Nội xưa và  nay- ảnh tư liệu

Hà  Nội và  Sà i gòn là  hai Thà nh phố Việt Nam đầu tiên có các cử­a hà ng, cử­a hiệu chụp và  là m ảnh, sau đó mới tới Hải Phòng, Đà  Nắng, Huế. Cứ nhìn và o mức độ thị hoá là  thấy sự phát triển của nghử ảnh, ban đầu và  ở đâu cũng là  nhiếp ảnh dịch vụ. Dịch vụ ảnh xuất phát từ nhu cầu văn hoá tinh thần.

Vì thế, ảnh hưởng lớn từ điửu kiện vật chất. Nghử chơi tốn tiửn và  công phu nà y có ở những nơi đông người, nhiửu nhà  cử­a nơi ưa chuộng việc lưu giữ kỷ niệm Hà  Nội vử bạn bè, nơi xuất phát cho các chuyến đi xa gần, nơi có nhiửu bến cảng, sân bay và  nhà  ga. Việc xuất hiện ngà y cà ng nhiửu các tiệm là m ảnh đã sinh ra lớp thợ ảnh, ban đầu là  là m thuê, học việc sau dần thà nh chủ hiệu.

Nhiếp ảnh Hà  Nội xưa và  nay

Hà  Nội xưa và  nay- ảnh tư liệu

Một số các thợ ảnh Hà  Nội đúng và o dịp khởi nghĩa ở Hà  Nội đã vô tình trở thà nh những người là m văn hoá tuyên truyửn. Họ cùng với nhân dân tham gia già nh chính quyửn, dự mít tinh, chụp cảnh Hà  Nội ngà y mồng 2 tháng 9 .v.v.. Tiểu sử­ các nhà  nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam đầu tiên thường có đoạn như vậy, họ hầu như không được học hà nh bà i bản, mà  từ sự ghi lại những gì họ nhìn thấy và  khiến họ quan tâm. Hà  Nội kháng chiến, Hà  Nội cử­ người ra chiến khu Việt Bắc, chống Pháp và  Hà  Nội Nam tiến.v.v.. dần dần tạo ra lớp nhà  nhiếp ảnh tà i liệu, báo chí, phục vụ rất đắc lực cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giải phóng thủ đô (tháng 10/1954). Hà  Nội khôi phục kinh tế và  xây dựng CNXH, Hà  Nội vừa chống lại chiến tranh phá hoại của Mử¹, lập nên chiến thắng B52, cử­ người và o Nam tham gia nhiếp ảnh giải phóng... là  những yếu tố để nhiếp ảnh Hà  Nội phát triển.

Hà  Nội trước và  sau năm 1954 có những tên được nhắc đến như: Аỗ Huân, Nguyễn Như Kiên, Võ An Ninh, Trần Lợi, Nguyễn Mạnh Аan, Nguyệt Diệu và  Nguyễn Bá Khoản, Аinh Аăng Аịnh. Thời chiến tranh là  các nhà  nhiếp ảnh Mai Nam, Аinh Quang Thà nh, Lê Minh Trường, Аặng Trần Phương, Bùi Аình Tuý, Lâm Hồng Long, Vũ Аình Hồng, Văn Bảo, Trọng Thanh.v.v..

Nhiếp ảnh Hà  Nội xưa và  nay

Hà  Nội xưa và  nay- ảnh tư liệu

Hà  Nội hiện tại đã mở rộng diện tích, so với năm 1954 gấp tới hơn 100 lần. Là ng nghử ảnh Lai Xá (Hà  Đông cũ) nay thuộc vử Hà  Nội , kinh tế Hà  Nội phát triển đã thúc đẩy sự phát triển của ngà nh ảnh. Năm 1989, và o đầu thời kử³ đổi mới, ở Hà  Nội có 02 máy minilab là m ảnh. Nay hầu như ở các phố lớn đửu có, dễ có tới hơn 100 cử­a hà ng là m ảnh kử¹ thuật số. Xưa, cách và i chục năm, khó tìm ra nơi sử­a chữa và  bán các loại máy ảnh hiện đại, quanh quẩn chỉ có máy ảnh của Аức, của Nga, còn hôm nay, nếu trên mạng chà o bán loại máy KTS và i ngà n USD là  hôm sau ở Hà  Nội đã có người đặt mua rồi.

Hà  Nội hiện là  nơi đặt nhiửu trụ sở các cơ quan báo chí và  xuất bản, là  nơi là m việc và  giao dịch với và i trăm phóng viên nhiếp ảnh. Hãy nhớ lại Аại hội lần thứ nhất Hội NSNA Việt Nam (tháng 12/1965) chỉ có 71 người. Nhiửu người nay đã mất nhưng sau họ là  lớp nhà  nhiếp ảnh mới. Hội NSNA Việt Nam nay có gần 1000 người trong đó một nử­a là  người Hà  Nội hoặc đang là m việc ở Hà  Nội. Hội nhiếp ảnh Hà  Nội hiện có 15 chi hội và  câu lạc bộ trực thuộc. Tại đây mỗi năm đửu có và i cuộc triển lãm ảnh. Gần đây nhất là  cuộc triển lãm Hà  Nội hôm nay trưng bà y hơn 150 ảnh được chọn lọc từ gần 1500 ảnh của các nhà  nhiếp ảnh cả nước gử­i đến.

Từ nhu cầu tuyên truyửn và  sáng tạo nghệ thuật qua nhiửu giai đoạn lịch sử­ khác nhau, Hà  Nội và  Thà nh phố Hồ Chí Minh là  cái nôi tạo nguồn phát triển nhiếp ảnh ra khắp nước. Các tỉnh khu vực đồng bằng Sông Hồng, miửn núi phía Bắc và  Bắc miửn trung đửu phát triển nhử sự tạo thế và  học được từ các tổ chức, các nhà  nhiếp ảnh Thủ đô. Tại Hà  Nội, từ hơn 10 năm nay đã xuất hiện ban đầu là  bộ môn sau là  khoa nhiếp ảnh hệ đại học chính quy mà  những người sáng lập là  các nhà  nhiếp ảnh Hà  Nội từng được đà o tạo bà i bản vử nhiếp ảnh tại các nước Liên Xô (cũ), CHDC Аức. Qua hơn 10 năm đã cho ra trường các cử­ nhân nhiếp ảnh phục vụ tốt cho nhiửu tử báo, NXB ở Trung ương.

Năm 2009 sắp kết thúc, giới nhiếp ảnh đang tiếp tục sáng tác và  chuẩn bị cho Аại lễ 1000 năm. Sẽ có nhiửu tác phẩm ảnh đẹp, dự kiến 1000 bức trưng bà y ở Trung tâm Hà  Nội, sẽ có nhiửu cuốn sách ảnh giới thiệu vẻ đẹp văn hoá lịch sử­ và  phong cách của người Hà  Nội, và  chắc chắn là  nhiửu cuộc trưng bà y ảnh của cá nhân, nhóm tác giả, các CLB nhiếp ảnh, có sự bảo trợ của Hội NSNA Việt Nam, Hội nhiếp ảnh Hà  Nội .v.v... Năm 2010, tháng 8 và o thu, tại Hà  Nội còn diễn ra một sự kiện lớn vử nhiếp ảnh có tầm cỡ quốc tế: Аại hội lần thứ 30 Liên đoà n nhiếp ảnh nghệ thuật thế giới (FIAP) do Việt Nam đăng cai.

Cử­a hà ng ảnh của người Việt Nam đầu tiên đặt ở phố Thanh Hà  (Hà  Nội) 1869 cho đến nay 2009 là  khoảng thời gian không dà i, cũng không quá ngắn nhưng là  nơi xuất phát của một đội ngũ sáng tác tạo ra được triệu triệu bức ảnh vử sự phát triển của một vùng đất có lịch sử­ gần 1000 năm. Аấy là  Thăng Long “ Hà  Nội...

(0) Bình luận
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Thủ đô tiêu biểu vì cộng đồng, xã hội
    Sáng 16/10, Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề “Phụ nữ Thủ đô thi đua xây dựng thành phố Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại”.
  • “Hà Nội – Bản hùng ca phố”: Bồi đắp niềm tự hào về một Thủ đô anh hùng, hào hoa
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 10/10, tại Trung tâm Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Hà Nội - Bản hùng ca phố” đã giúp công chúng thêm tự hào về một Thủ đô anh hùng, hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình…
  • Ấn tượng chương trình nghệ thuật “Thủ đô 70 năm - Bản hùng ca”
    Tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) do Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Thành phố Hà Nội tổ chức sáng 10/10, chương trình nghệ thuật chủ đề “Thủ đô 70 năm - Bản hùng ca” đã để lại ấn tượng sâu sắc với các đại biểu.
  • Tấm lòng mẹ Cường
    Tháng 1 năm 1954, đơn vị chúng tôi (C trợ chiến, D79, bộ đội Hà Đông) đóng quân ở đồi Đình, căn cứ du kích xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức. Tại đây, chúng tôi tiếp tục quán triệt Nghị quyết của Tỉnh ủy Hà Đông về phối hợp với chiến trường chính (lúc ấy chưa nói rõ là Điện Biên Phủ) tăng cường hoạt động đánh địch mở rộng khu du kích từ Bắc Mỹ Đức sang Nam Chương Mỹ nhằm tạo thế đứng chân cho bộ đội chủ lực khi về giải phóng Thủ đô.
  • Tạp chí Người Hà Nội đoạt Giải A Cuộc thi viết “Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long”
    Chiều 8/10, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức tổng kết cuộc thi viết “Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long” năm 2024.
  • Bản hùng ca 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa vì hòa bình Hà Nội
    Sáng 6/10, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” – sự kiện đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố Vì hòa bình” của UNESCO (1999 - 2024).
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm: Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại
    Cuộc đời danh họa Nguyễn Tư Nghiêm gắn liền với 3 giai đoạn lịch sử nghệ thuật hiện đại Việt Nam: Từ mỹ thuật Đông Dương rồi mỹ thuật kháng chiến đến thời kỳ đổi mới. Đồng hành với nghệ thuật gần một thế kỷ, Nguyễn Tư Nghiêm đã tạo nên một đỉnh cao mới của nghệ thuật hiện đại Việt Nam. Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với họa sĩ Đặng Thị Khuê - nguyên Ủy viên Ban thư ký Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam thời kỳ đổi mới để hiểu hơn về những cống hiến trong nghệ thuật của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm.
  • Tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu nội dung cuốn sách về xây dựng, phát triển văn hóa của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy cho biết, vừa ban hành kế hoạch tổ chức Cuộc thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu về nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Nâng cao vị thế, vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô
    Hơn một thiên niên kỷ nay, Thủ đô Hà Nội luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Nhất là từ sau ngày giải phóng Thủ đô, vai trò trung tâm ấy càng thể hiện rõ nét hơn. Với số lượng đông đảo, trong đó có không ít tác giả tên tuổi, văn nghệ sĩ Thủ đô đã góp phần làm nên vóc dáng, diện mạo văn học nghệ thuật (VHNT) Thủ đô.
  • Khai mạc Triển lãm VIMEXPO 2024
    Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2024 được chính thức khai mạc vào ngày 17/10/2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đề xuất chưa áp dụng thuế TTĐB nước giải khát có đường
    Ngày 17/10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường”.
Đừng bỏ lỡ
  • Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hồ Gươm của tác giả Quang Hoài nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)
  • [Podcast] Nét văn hóa nhìn từ đám cưới xưa và nay ở Hà thành
    Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc. Chuyện cưới hỏi từ bao đời nay vẫn luôn được cho là chuyện hệ trong của cả một đời người. Mỗi nơi, mỗi thời đại lại có cách tổ chức khác nhau. Hà Nội hào hoa xưa và nay vốn là đất Kẻ Chợ, hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Bắc, đám cưới vì thế cũng có nhiều nét riêng. So với trước đây, lễ cưới ngày nay đã có nhiều thay đổi.
  •  “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp
    Với tính độc lập trong tổ chức, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) và quy trình số hóa, Trung tâm Phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công, tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quả trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), khẳng định “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp...
  • Học sinh có thể được miễn phí vé tham quan bảo tàng, di tích lịch sử
    Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84 của Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố để lấy ý kiến rộng rãi.
  • Tây Hồ thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội
    Ngày 16/10, HĐND quận Tây Hồ (TP Hà Nội) khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
  • Việt Nam lọt top 15 quốc gia du lịch hấp dẫn nhất thế giới năm 2024
    Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler vừa công bố bảng xếp hạng 20 quốc gia tốt nhất thế giới dành cho khách du lịch năm 2024, Việt Nam xếp hạng thứ 15 với đánh giá 89 điểm.
  • Thị xã Sơn Tây: Hệ thống chính trị quyết tâm cao, kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển
    Chiều 16/10, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ 20; Sơ kết công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thị xã 9 tháng đầu năm 2024, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Bí thư Thị ủy Sơn Tây Trần Anh Tuấn cho biết, 9 tháng đầu năm 2024, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết tâm của cả hệ thống chính trị từ Thị xã đến cơ sở, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội trên địa bàn ổn định và đạt được những kết quả tích cực, nổi bật.
  • Triển lãm ảnh về khối Đại đoàn kết toàn dân tộc
    Chiều ngày 16/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ Khai mạc triển lãm trưng bày hình ảnh khối Đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019-2024 với chủ đề “Phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”.
  • Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc 2024: Trao 3 HCV và 6 HCB cho các đơn vị nghệ thuật
    Liên hoan năm nay có sự tham gia của 24 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp trên toàn quốc, mang đến hơn 200 tiết mục ca múa nhạc và nhạc kịch. Đây là cơ hội để các nghệ sĩ cống hiến những màn trình diễn được dàn dựng công phu, kết hợp giữa nghệ thuật truyền thống và hiện đại, góp phần bảo tồn và phát triển nền văn hóa nghệ thuật của Việt Nam.
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Thủ đô tiêu biểu vì cộng đồng, xã hội
    Sáng 16/10, Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề “Phụ nữ Thủ đô thi đua xây dựng thành phố Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại”.
Nhiếp ảnh Hà  Nội xưa và  nay
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO