Nhiệm vụ và  cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn

ĐĂNG CHUNG| 17/02/2017 20:40

NHN Online - Chính phủ vừa ban hà nh Nghị định 15/2017/NА-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyửn hạn và  cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn.

Theo đó, Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn là  cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà  nước vử các ngà nh, lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi, phòng, chống thiên tai, phát triển nông thôn; quản lý nhà  nước đối với các dịch vụ công trong các ngà nh, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của bộ theo quy định của pháp luật.

Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn thực hiện các nhiệm vụ, quyửn hạn theo quy định tại Nghị định số 123/2016/NА-CP ngà y 01/9/2016 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ, quyửn hạn và  cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ.

Ngoà i ra, Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn thực hiện những nhiệm vụ, quyửn hạn cụ thể, trong đó vử thủy sản, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung; quan trắc cảnh báo môi trường trong nuôi trồng thủy sản; quy trình, kử¹ thuật, mùa vụ nuôi trồng thủy sản; kiểm dịch, phòng, chống dịch bệnh thủy sản; chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà  nước vử giống, thức ăn nuôi trồng thủy sản; hoá chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật dùng để xử­ lý cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật;...

Vử an toà n thực phẩm nông, lâm, thuỷ sản và  muối, Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn chỉ đạo, tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật vử an toà n thực phẩm đối với sản xuất ban đầu nông, lâm, thủy sản, muối thuộc phạm vi quản lý nhà  nước của bộ. Bên cạnh đó, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật vử an toà n thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với ngũ cốc; thịt và  các sản phẩm từ thịt; thủy sản và  sản phẩm thủy sản; rau, củ, quả và  sản phẩm rau, củ, quả; trứng và  các sản phẩm từ trứng; sữa tươi nguyên liệu; mật ong và  các sản phẩm từ mật ong; thực phẩm biến đổi gen; muối; gia vị; đường; chè; cà  phê; cacao; hạt tiêu; điửu và  các nông sản thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của bộ; quản lý an toà n thực phẩm đối với chợ đầu mối, đấu giá nông sản.

Аồng thời, chủ trì quản lý an toà n thực phẩm đối với cơ sở sản xuất nhiửu loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyửn quản lý của Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn và  Bộ Công Thương; tổ chức giám sát, đánh giá nguy cơ, cảnh báo, phòng ngừa, ngăn chặn và  khắc phục sự cố an toà n thực phẩm đối với sản phẩm thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của bộ; kiểm tra, giám sát việc thực hiện truy xuất nguồn gốc, thu hồi và  xử­ lý đối với thực phẩm không bảo đảm an toà n thuộc phạm vi quản lý của bộ;

Vử thương mại nông sản, Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng cơ chế, chính sách phát triển thương mại, thị trường nông sản; kế hoạch, chương trình xúc tiến thương mại; chương trình thương hiệu quốc gia vử nông, lâm, thủy sản và  muối; chỉ đạo, hướng dẫn và  tổ chức thực hiện các hoạt động phân tích, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại và  các hoạt động liên quan đến chương trình thương hiệu quốc gia vử nông, lâm, thủy sản và  muối thuộc phạm vi quản lý của bộ.

Phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại và  các biện pháp tự vệ đối với hà ng nông sản xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoà i, hà ng nông sản nhập khẩu của nước ngoà i và o Việt Nam....

Cơ cấu tổ chức

Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn có 27 đơn vị gồm: 1- Vụ Kế hoạch; 2- Vụ Tà i chính; 3- Vụ Khoa học, Công nghệ và  Môi trường; 4- Vụ Hợp tác quốc tế; 5- Vụ Pháp chế; 6- Vụ Tổ chức cán bộ; 7- Vụ Quản lý doanh nghiệp; 8- Văn phòng Bộ; 9- Thanh tra Bộ; 10- Cục Trồng trọt; 11- Cục Bảo vệ thực vật; 12- Cục Chăn nuôi; 13- Cục Thú y; 14- Cục Quản lý xây dựng công trình; 15- Cục Kinh tế hợp tác và  Phát triển nông thôn; 16- Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và  thuỷ sản; 17-  Cục Chế biến và  Phát triển thị trường Nông sản; 18- Tổng cục Lâm nghiệp; 19- Tổng cục Thuỷ sản; 20- Tổng cục Thuỷ lợi; 21- Tổng cục Phòng, chống thiên tai; 22- Viện Chính sách và  Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn; 23- Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn I; 24- Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn II; 25- Trung tâm Tin học và  Thống kê; 26- Báo Nông nghiệp Việt Nam; 27- Tạp chí Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn.

Các đơn vị từ (1) đến (21) nêu trên là  các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà  nước; các đơn vị từ (22) đến (27) là  các tổ chức sự nghiệp công lập phục vụ chức năng quản lý nhà  nước của bộ.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn trình Thủ tướng Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyửn hạn và  cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thủy lợi, Tổng cục Lâm nghiệp, Tổng cục Thủy sản, Tổng cục Phòng, chống thiên tai; ban hà nh danh sách các tổ chức sự nghiệp công lập khác thuộc bộ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Ngày đầu tiên vận hành chính quyền 2 cấp tại phường Ba Đình diễn ra thông suốt
    Sáng 1/7, 126 xã, phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được đánh giá diễn ra thuận lợi, người dân đánh giá cao tinh thần phục vụ chu đáo của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Phú Thượng: Nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân
    Sáng 1/7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đừng bỏ lỡ
Nhiệm vụ và  cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO