Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda.
Quần đảo ở biển Hoa Đông mà Thủ tướng Noda nhắc tới được gọi là Senkaku trong tiếng Nhật hay Điếu Ngư trong tiếng Trung Quốc.
Phát biểu trước báo giới tại thà nh phố Iwaki, phía đông bắc Nhật Bản, Thủ tướng Noda cho hay chính phủ của ông đã liên lạc với người sở hữu hiện thời của quần đảo để mua lại nó khi hợp đồng cho thuê hết hạn và o năm tới.
Không có gì nghi ngử vử việc Senkaku là một lãnh thổ không thể tách rời của đất nước chúng ta vử mặt lịch sử và luật pháp quốc tế. Không có vấn đử gì vử lãnh thổ hay chủ quyửn vì Nhật Bản đang kiểm soát hiệu quả quần đảo.
Từ quan điểm là m thế nà o để duy trì và quản lý quần đảo Senkaku một cách hoà bình và ổn định, chúng tôi đang nghiên cứu toà n diện vấn đử nà y bằng cách giữ liên lạc với người sở hữu, ông Noda nói.
Phía Trung Quốc đã có phản ứng sau những bình luận của Thủ tướng Nhật Bản.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vi Dân nói rằng Nhật Bản không có quyửn mua các đảo.
Chính phủ Trung Quốc sẽ tiếp tục thực hiện những biện pháp cần thiết để đảm bảo quyửn chủ quyửn của quần đảo Điếu Ngư và các đảo lân cận, người phát ngôn nói.
Những bình luận của ông Noda được đưa ra sau một bà i viết trên tử Asahi Shimbun cho biết chính phủ Nhật ngà y 6/7 đã thông báo cho Thị trưởng Tokyo Shintaro Ishihara vử kế hoạch mua 3 hòn đảo từ một chủ sở hữu tư nhân người Nhật.
Hồi tháng 4, Thị trưởng Ishihara đã đử xuất sử dụng công quử¹ để mua lại quần đảo Senkaku từ các chủ sở hữu tư nhân. Bắc Kinh đã chỉ trích kế hoạch nà y là trái phép và tái khẳng định chủ quyửn với quần đảo.
Theo tử Asahi Shimbun, giới chức chính phủ cấp cao đã và đang đà m phán với các chủ sở hữu, gia đình Kurihara, để thống nhất kế kế hoạch quốc hữu hoá quần đảo Senkaku và o cuối năm nay.
Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là một trong những nguyên nhân dẫn đến những bất hoà trong mối quan hệ Trung-Nhật.
Quan hệ ngoại giao giữa Bắc Kinh và Tokyo đã rơi xuống mức thấp hồi năm 2010 sau khi Nhật Bản bắt giữ một thuyửn trưởng tà u cá Trung Quốc gần quần đảo tranh chấp.
Và o năm 2008, Bắc Kinh và Tokyo đã đồng ý trên nguyên tắc cùng phát triển các mử khí gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, nhưng các tiến triển rất chậm chạp và Nhật Bản cáo buộc Trung Quốc khoan thăm dò khí đốt, vi phạm thoả thuận giữa 2 nước.