Nhật Bản tăng lương tối thiểu

TH| 15/10/2021 11:00

Vừa qua, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản đã chính thức công bố mức lương tối thiểu giờ theo từng địa phương Nhật Bản.

Nhật Bản tăng lương tối thiểu

Vừa qua, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản đã chính thức công bố mức lương tối thiểu giờ theo từng địa phương Nhật Bản.

Kể từ ngày 01/10/2021, tiền lương tối thiểu giờ theo từng địa phương Nhật Bản được điều chỉnh lên đáng kể. Theo đó, Tokyo là địa phương có mức lương tối thiểu giờ cao nhất với 1041 yên, tiếp theo là Tỉnh Kanagawa 1041 yên, Osaka là 992 yên. Tỉnh có mức lương giờ thấp nhất là Kochi và Okinawa với 820 yên tiếp theo là Iwate, Tottiri, Ehime… với 821 yên. Kể từ ngày 01/10, Tokyo, Osaka và 29 địa phương khác sẽ áp dụng mức lương mới; từ ngày 02/10, Tỉnh Shizuoka, Gunma và 07 tỉnh khác áp mức lương mới; từ ngày 6/10, Tỉnh Aomori, Oita à 3 tỉnh khác áo mức lương mới; từ ngày 7/10, Tỉnh Ishikawa, từ ngày 8/10, Tỉnh Okinawa áp mức lương mới.

Mức lương bình quân tối thiểu theo giờ trên toàn Nhật Bản đạt 930 yên/giờ. Lần tăng này đã nâng lương tối thiểu tất cả các địa phương vượt mức 800 yên/giờ. Mức tăng bình quân toàn quốc là 28 yên, là mức tăng tăng cao nhất từ trước đến nay.

Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản cho biết, sẽ đẩy mạnh việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhẳm giảm tác động xấu tới doanh nghiệp do việc tăng lương gây ra bằng cấc biện pháp như nâng mức trần tiền hỗ trợ. Tùy vào sự chênh lệch về tiền mức lương tối thiểu của địa phương, mức tiền lương thấp nhất người lao động nhận được và quy mô lao động của doanh nghiệp, chính quyền sẽ quyết định mức hỗ trợ tối đa dao động từ khoảng 4,5 - 6 triệu yên.

Bảng mức lương tối thiểu giờ theo từng địa phương Nhật Bản (xem tại đây).

Bạn đọc nếu có thắc mắc gì về lĩnh vực XKLĐ và Du học xin gọi số đường dây nóng 0988200599 để được hỗ trợ

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • 18 bảo vật quốc gia được trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng
    Bộ sưu tập 21 bảo vật của Hải Phòng, trong đó là 18 bảo vật quốc gia của nhà Sưu tập An Biên và đặc biệt là Bộ Kim phẩm bằng vàng, bạc trong Thánh cung Đền Nghè được Bảo tàng Hải Phòng lưu giữ, bảo quản và tiếp nhận vào tháng Hai năm 2024, lần đầu tiên được công bố và đưa ra trưng bày tại Lễ hội Hoa Phượng Đỏ 2024.
  • Hỗ trợ bảo tồn văn hóa phi vật thể của dân tộc thiểu số
    Theo đó, đồng bào Thái, Mông, Sán Dìu, Khmer tại Trà Vinh, Yên Bái, Vĩnh Phúc sẽ được hỗ trợ phục hồi, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể đang có nguy cơ mai một, mất bản sắc.
  • Triển lãm mỹ thuật "Người Hà Nội và Qua miền Tây Bắc" tại 49 Trần Hưng Đạo
    Đây là hoạt động văn hóa đầu tiên được tổ chức tại Tòa nhà di sản 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài tòa biệt thự có kiến trúc Đông Dương vừa được thành phố trùng tu để trở thành trung tâm giao lưu văn hóa khu phố cũ của Hà Nội.
  • Lên lịch “phá đảo” phố Hàn “đẹp long lanh nức nở” phía Đông Thủ đô
    Phố chuẩn Hàn K-Town (Grand World) đã trở thành toạ độ ăn - chơi mới “must try - must go” của các tín đồ Hallyu cũng như giới trẻ Hà thành và các khu vực lân cận. Lên lịch tỉ mỉ để “cháy phố” K-Town từ sớm, song nhiều bạn trẻ vẫn khá bối rối bởi có quá nhiều điểm cần check-in, quá nhiều loại hình vui chơi, giải trí, mua sắm… thú vị cần trải nghiệm.
  • Giải pháp số cho doanh nghiệp của SHB nổi bật tại Sự kiện Chuyển đổi số ngành ngân hàng
    Ngày 8/5, Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tham gia Sự kiện Chuyển đổi số ngành ngân hàng và mang đến những công nghệ đang được triển khai, ứng dụng trong các hoạt động, dịch vụ và giải pháp số tân tiến cung cấp tới khách hàng. Đặc biệt, SHB giới thiệu “Dịch vụ thu hộ qua tài khoản định danh SLINK” – một trong hai giải pháp được vinh danh tại Lễ trao giải Digital CX Awards 2024.
Đừng bỏ lỡ
Nhật Bản tăng lương tối thiểu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO