Nhạc sĩ Vĩnh Cát: Người tham gia khởi xướng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long

TTVH| 15/04/2010 13:30

(NHN) Bước và o tuổi 75, đã và o cái độ xưa nay hiếm, rồi lại vôi cột sống, đau xương đau khớp triửn miên vậy mà  hơn 18 tháng liửn nhạc sĩ Vĩnh Cát ngồi biệt trong căn phòng lặng lẽ "thai nghén" thà nh công hai tác phẩm giao hưởng lớn hướng vử Аại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội.

1. Người ta biết đến ông với nhiửu chức danh. Một Giáo sư âm nhạc Nguyễn Vĩnh Cát tu nghiệp từ Liên Xô trở vử. Một Giám đốc Sở Văn hóa thông tin Hà  Nội Nguyễn Vĩnh Cát quyết liệt bảo vệ từng nét văn hóa thủ đô. Vậy mà  nhìn lại cuộc đời mình, ông ngẫm một chút vử cuộc đời mình rồi cười thật hóm: "Tớ chỉ là  anh nhạc sĩ, anh soạn nhạc giao hưởng Nguyễn Vĩnh Cát. Thế thôi!".

Nhạc sĩ Vĩnh Cát: Người tham gia khởi xướng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long

Nhạc sĩ Vĩnh Cát trong lúc sáng tác

Ở tuổi 75, nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Cát đã có trọn năm mươi năm mê đắm viết nhạc giao hưởng. Bản giao hưởng đầu tiên của ông cũng là  bản giao hưởng đầu tiên của nửn thanh nhạc Việt Nam sáng tác cho kịch múa "Hái hoa dâng Bác" biểu diễn mừng sinh nhật lần thứ 70 của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1960. Từ đó đến nay, ông đã có cả chục bản giao hưởng trong gia tà i nghệ thuật của mình.

Hai bản giao hưởng mới nhất và  lớn nhất của ông vử Hà  Nội ngà n năm văn hiến dà y đến 500 trang tổng phổ. Một bản Concerto 3 chương cho đà n violon và  nhạc giao hưởng với tựa đử "Аây sông Hồng - sông Cái", một bản giao hưởng 5 chương với tựa đử "Không chỉ là  huyửn thoại". Những bước chuyển lịch sử­ hùng tráng, những giá trị văn hóa cội rễ của thủ đô ngà n năm  một lần nữa sẽ bay lên qua từng nốt nhạc.

Dường như nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Cát có một nguồn cảm hứng bất tận với Hà  Nội. Những ca khúc nổi tiếng nhất của ông từng là m rung động biết bao trái tim khán thính giả cũng chính là  những ca khúc viết vử Hà  Nội. Аiửu đặc biệt là  nguồn cảm xúc từ mỗi một chặng đường, một biến cố lịch sử­ gắn với thủ đô yêu dấu đửu mang lại cho ông một ca khúc ấn tượng. Từ "Gử­i bạn thủ đô" (1950), "Hà  Nội của ta" (1964), "Hà  Nội, thủ đô ta đó" (1967), "Thuở ấy tình yêu" (1994) đến "Hoà i niệm tên em" (1998)...

Trong đó, hai tình khúc vử Hà  Nội nổi tiếng nhất của ông phải kể đến tình khúc "Ngôi sao Hà  Nội" với những ca từ là m nao lòng bao thế hệ: "Những vì sao lấp lánh giữa bầu trời Hà  Nội... Em không là m sao Mai, anh chẳng là m sao Hôm. Chỉ là m ngôi sao không tên để gần nhau suốt đời". Từ cảm xúc trong thi phẩm của nhà  thơ Băng Sơn, ông đã phổ thà nh công tình khúc "Hà  Nội và o thu" giữa thời khắc đất trời Hà  Hội bước và o thiên niên kỷ mới hà o hùng mà  da diết yêu thương: "Hà  Nội của mình đây! Bạn xa ơi có nhớ? Thăng Long ngà n tuổi trẻ. Và ng ánh sao và o thu".

2. Gặp gỡ ông, tôi thực sự bất ngử khi biết cách đây 18 năm, chính nguyên Giám đốc sở Văn hóa Hà  Nội Nguyễn Vĩnh Cát là  "đồng tác giả" cùng một số nhà  trí thức trong việc đử xuất và  khởi thảo chương trình hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội từ những năm 1991-1992.

Nhạc sĩ Vĩnh Cát: Người tham gia khởi xướng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long

... và  cùng cây đà n piano quen thuộc

Hơn 10 năm là m công tác quản lý văn hóa thủ đô, nhà  quản lý văn hóa Nguyễn Vĩnh Cát đã để lại nhiửu dấu ấn sâu sắc trong các công trình văn hóa, lịch sử­ Hà  Nội. Những công trình văn hóa hướng tới Аại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội được ông và  các nhà  trí thức khởi thảo đến nay cũng đã gấp rút hoà n thà nh như Bảo tà ng Hà  Nội, Là ng văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam, Tượng đà i Thánh Gióng ở núi Sóc Sơn, tu bổ Thăng Long Tứ Trấn...

Với sự nhạy cảm của một người nghệ sĩ, khi còn đương chức, nhạc sĩ Vĩnh Cát đã đử xuất nhiửu phương án bảo tồn không gian văn hóa của phố cổ Hà  Nội và  trực tiếp kiêm nhiệm Trưởng ban Quản lí Di tích khu Phố cổ nhiửu năm liửn cho đến lúc nghỉ hưu. Dưới sự lãnh đạo của thà nh phố Hà  Nội, ông đã góp phần xây dựng khu Văn miếu - Quốc tử­ Giám từ chỗ gần như một phế tích thà nh một trung tâm văn hóa - du lịch bậc nhất thủ đô và  cũng trực tiếp kiêm nhiệm chức danh Giám đốc đến khi nghỉ công tác quản lý.

Ngần ấy những cống hiến nghệ thuật, những âu lo cho một thủ đô ngà n năm văn hiến của người nghệ sĩ, của nhà  quản lí văn hóa Nguyễn Vĩnh Cát chỉ có thể xuất phát từ một nỗi niửm trăn trở, một tình yêu Hà  Nội cháy bửng. Аã và o cái tuổi "thất thập cổ lai hy" vậy mà  bằng sự lao động nghệ thuật miệt mà i của mình, nhạc sĩ Vĩnh Cát vẫn đang lặng lẽ là  một ngôi sao tửa sáng giữa bầu trời thủ đô ngà n năm văn hiến. Chia tay ông, giữa khí thiêng của đất trời Hà  Nội, tôi bỗng có một niửm tin chắc chắn rằng ông sẽ chẳng thể nà o dừng bút vì hồn bút ấy đã được nuôi dườ¡ng bằng chính linh khí của một Thăng Long - Hà  Nội ngà n năm văn hiến.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Gia đình, bạn bè và đất nước" - Hồi ký sinh động về cuộc đời bà Nguyễn Thị Bình
    Nhằm tái hiện chân thực cuộc đời của bà Nguyễn Thị Bình - một nhân chứng lịch sử đã trực tiếp tham gia và chứng kiến những biến cố, thăng trầm của dân tộc trong thế kỷ XX - từ thời thơ ấu, quá trình tham gia hoạt động cách mạng đến những dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, và cả những năm tháng sau khi nghỉ hưu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản lần thứ hai cuốn sách “Gia đình, bạn bè và đất nước”.
  • Nhiều chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 50 năm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước
    Chuỗi chương trình nghệ thuật mừng 50 năm ngày đất nước thống nhất không chỉ là hoạt động kỷ niệm, mà còn là dịp để văn hóa nghệ thuật khơi dậy niềm tự hào dân tộc, hun đúc tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam hôm nay và mai sau. Đây là sự tri ân sâu sắc đối với quá khứ, là niềm tin vào hiện tại, và là khát vọng vươn tới tương lai của một dân tộc bất khuất, kiêu hùng.
  • Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025: "Mỗi trang sách – Một niềm tự hào"
    Với chủ đề "Mỗi trang sách – Một niềm tự hào", Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2025 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam sẽ diễn ra vào ngày 19/4/2025 với nhiều hoạt động hấp dẫn.
  • Tây Hồ tiếp nhận một tổ chức Đảng mới: Thêm nguồn lực xây dựng quận phát triển xanh, bền vững
    Ngày 14/4/2025, tại hội trường Quận ủy Tây Hồ đã long trọng diễn ra Lễ chuyển giao – tiếp nhận Đảng bộ Công ty Cổ phần Dịch vụ Môi trường Thăng Long. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, thể hiện sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Thành ủy Hà Nội trong việc kiện toàn tổ chức cơ sở Đảng, đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo, định hướng của Quận ủy Tây Hồ trong công cuộc xây dựng và phát triển toàn diện.
  • Hội Âm nhạc Hà Nội giới thiệu những sáng tác mới chủ đề "Bài ca thống nhất"
    Sáng ngày 15/4/2025, Hội Âm nhạc Hà Nội đã tổ chức buổi giới thiệu các sáng tác mới với chủ đề “Bài ca thống nhất” tại hội trường Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội, số 19 Hàng Buồm. Hòa cùng sự kiện lớn của đất nước, những ca khúc được giới thiệu mang đến không khí hào hùng, vang vọng.
Đừng bỏ lỡ
  • Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia dệt Dèng A Lưới
    Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề dệt Dèng của đồng bào các dân tộc huyện A Lưới (TP Huế) đang được bảo tồn và phát huy giá trị với các sản phẩm văn hóa kết hợp hiện đại phục vụ du lịch, trải nghiệm, trình diễn thời trang.
  • Tạo sức bật phát triển du lịch làng nghề Thủ đô
    Hà Nội đã xây dựng và tiến tới ban hành Nghị quyết phát triển khu thương mại và văn hóa. Dự thảo Nghị quyết này đang được Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân, tạo hành lang pháp lý quan trọng, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển thương mại - văn hóa - du lịch, nhất là du lịch làng nghề Thủ đô có rất nhiều tiềm năng, thế mạnh.
  • Đình, chùa Tây Vị được công nhận là di tích lịch sử, nghệ thuật cấp thành phố
    Chùa Tây Vị không chỉ là nơi thờ Phật, mà còn là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, một biểu tượng cố kết cộng đồng từ xưa đến nay. Sự tồn tại của ngôi chùa là minh chứng cho thấy sự hưng thịnh và tầm ảnh hưởng của Phật giáo đối với người dân nơi đây.
  • Nghệ sĩ Phạm Ngọc Trâm: Kể chuyện di sản bằng đường thêu nét nhuộm
    Giữa nhịp sống hiện đại, khi nhiều nghề thủ công truyền thống dần bị lãng quên, nghệ sĩ Phạm Ngọc Trâm lại chọn gắn bó với nghệ thuật thêu - một công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, kiên trì và cả chiều sâu văn hóa. Không chỉ nghiên cứu, thực hành nghệ thuật, chị còn là người kết nối textile art (nghệ thuật tạo hình từ sợi vải) với di sản văn hóa Việt Nam, khám phá và tái hiện những giá trị thêu cổ bằng góc nhìn đương đại. Từ xưởng thêu ven sông Hội An đến các triển lãm, workshop, hành trình của Ngọc Trâm là sự kết hợp giữa nghiên cứu, sáng tạo và gìn giữ ký ức dân tộc, nơi mỗi mũi chỉ, đường kim đều kể một câu chuyện về truyền thống và bản sắc.
  • Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 thu hút trên 3 vạn lượt khách
    Với nhiều hoạt động phong phú và đặc sắc tôn vinh những giá trị di sản văn hóa của Thủ đô, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 chủ đề “Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới” đã thu hút trên 3 vạn lượt khách tham quan.
  • Triển lãm "Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh"
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), từ ngày 12/4/2025 đến hết ngày 4/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra Triển lãm “Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh”.
  • Ra mắt hai tập thơ và truyện ký về kháng chiến của nhà thơ Nguyễn Văn Á
    Ngày 12/4, tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Văn Á ra mắt tập thơ “Giọt sương bên cửa sổ” (Nhà Xuất bản Hội Nhà văn) và tập truyện ký “Phía Nam sông Bến Hải” (Nhà Xuất bản Văn học) nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam khai mạc trại sáng tác tại Hà Nam
    Trại sáng tác diễn ra từ ngày 11 - 17/4, với sự tham gia của 26 tác giả trong lĩnh vực văn học, mỹ thuật, nhiếp ảnh, âm nhạc của các địa phương khu vực Đồng bằng sông Hồng gồm: Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam và tác giả thuộc hội chuyên ngành Trung ương.
  • Nghề làm chiếu Cà Hom trở thành di sản quốc gia
    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định số 2321/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề làm chiếu Cà Hom của người Khmer xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghề thủ công truyền thống.
  • Phát hành cuốn sách “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản hùng ca chiến thắng thời đại Hồ Chí Minh”
    Thông tin từ NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), đơn vị vừa phát hành cuốn sách “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản hùng ca chiến thắng thời đại Hồ Chí Minh”.
Nhạc sĩ Vĩnh Cát: Người tham gia khởi xướng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO