Nhạc sĩ Thuận Yến - 'bóng cả' che cuộc đời hai nghệ sĩ thà nh danh

Vnexpress.net| 26/05/2014 10:51

NHN Onlien - Không chỉ cống hiến cho cuộc đời những nhạc phẩm bất hủ, nhạc sĩ "Chia tay hoà ng hôn" còn dà nh tặng là ng nhạc Việt hai người con - hai nghệ sĩ tà i năng Thanh Lam và  Trí Minh.

Một ngà y sau khi nhạc sĩ Thuận Yến qua đời, ngà y 25/5, con cháu và  họ hà ng thân hữu đã tử tựu đông đủ ở Hà  Nội để lo chuyện hậu sự cho ông. NSƯT Thanh Hương không che được nỗi buồn và  sự mệt mửi khi người chồng gắn bó bao năm đã ra đi. Con trai bà  - nhạc sĩ Trí Minh giấu nỗi đau và o trong lòng để thay gia đình chu toà n mọi việc. Anh cùng chị mình - ca sĩ Thanh Lam dà nh ít phút chia sẻ những kỷ niệm vử người cha trong niửm xúc động.

Dù là  những nghệ sĩ thà nh danh, vử nhà  cả Thanh Lam và  Trí Minh luôn là  những đứa trẻ bé bửng trong mắt nhạc sĩ. Tình yêu mà  ông dà nh cho hai người con cũng khá khác nhau. 

body-1-4167-1400998959.jpg

Gia đình nhạc sĩ Thuận Yến - Thanh Hương. 

Với Thanh Lam, cô con gái với bản năng sống mạnh mẽ, bướng bỉnh nhưng cuộc đời không ít sóng gió, Thuận Yến bộc lộ hẳn ra ngoà itình thương con qua những mối quan tâm, lo lắng mà  ông sẵn lòng chia sẻ với truyửn thông.

Vốn kiệm lời, những cảm xúc vử cha được nữ ca sĩ chia sẻ ngắn gọn trong và i câu, tuy vậy nó cũng đủ để người nghe hiểu được tầm quan trọng của người cha dà nh cho chị em chị. Cha là  người thầy đầu tiên của chị em tôi. Chúng tôi học được niửm đam mê âm nhạc từ cha. Trong mắt chúng tôi, cha là  người chăm chỉ, nghị lực nhất. Cuộc đời cha là  tấm gương để chúng tôi và  các cháu noi theo, Thanh Lam nói.

Thanh Lam được hoà i thai giữa rừng Trường Sơn, khi Thuận Yến và  nghệ sĩ Thanh Hương cùng theo đoà n dân công phục vụ bộ đội trong chiến tranh. Аể Thanh Hương ngược vử Bắc sinh con - với Thuận Yến, đó là  cuộc "chia tay hoà ng hôn" không hẹn ngà y gặp mặt giữa bối cảnh bom rơi đạn lạc. Hai năm sau, khi Thanh Lam được hai tuổi, Thuận Yến nguyên vẹn trở vử và  lần đầu tiên cha được thấy con, con biết mặt cha. Bù đắp cho khoảng thời gian thiếu thốn tình cảm, nhạc sĩ Thuận Yến sát cánh bên cô con gái bé bửng từ đó, cả vử đời tư lẫn con đường nghệ thuật.

Thuận Yến từng kể, ba tuổi, Lam theo bố trên đường sơ tán, ông đánh nốt nhạc nà o Lam đọc được nốt đó. Sau nà y lớn lên, cô theo học đà n tì bà  rồi lại chuyển sang là m ca sĩ nhạc nhẹ. Khả năng thiên bẩm cùng quá trình lao động nghệ thuật đưa Thanh Lam trở thà nh diva - nữ ca sĩ hà ng đầu của là ng nhạc Việt. Trên hà nh trình ấy, bóng dáng Thuận Yến in đậm từ thời điểm quyết định lựa chọn con đường nghệ thuật của con gái, từ những ca khúc đưa tên tuổi Thanh Lam thà nh công như Chia tay hoà ng hôn, Tình yêu không lời, Em tôi, Khát vọng... cho tới rất nhiửu năm sau nà y, kể cả khi cô đã vững và ng sải cánh trên con đường âm nhạc của mình.

Trong nhiửu cuộc phửng vấn, Thuận Yến thường nhớ lại thuở Lam còn nhử, rồi lớn lên trong điửu kiện thiếu thốn. Do sức khửe yếu nên cô con gái gắn bó cả tuổi thơ bên cha, và  được ông che chở, dạy dỗ. Thanh Lam kể, từ lúc còn nhử, chị đã được cha rèn cho cách sống tự lập, yêu thương gia đình. Аó là  thời đi bộ cắp sách đến trường, hay xếp hà ng gánh nước cho cả nhà  dùng, là  những ngà y mẹ và o Nam công tác, chị gái 9 tuổi cùng em trai 7 tuổi đi hái rau dại, mang vử nấu bát canh tập tà ng. Bát canh nghèo nhưng chứa đựng cả sự lãng mạn, hạnh phúc, mang vị ngọt là nh của tuổi thơ.  Cũng từ nhử, cô bé Thanh Lam đã là m quen với việc đi biểu diễn ở Cung Thiếu nhi. Chính cha là  người đưa đón. Những đêm mưa, ông che chở, vỗ vử để cô con gái nhử bé được ấm lòng.

Thanh Lam vẫn mãi bé bửng như thế trong mắt người cha nhạc sĩ hiửn là nh. Khi chị lấy chồng, sinh con năm 19 tuổi rồi hôn nhân tan vỡ hay khi cuộc hôn nhân thứ hai được cho là  đẹp bậc nhất là ng nghệ thuật với Quốc Trung vì nhiửu lẽ mà  không được bửn lâu, Thuận Yến không một lời trách móc. à”ng chỉ dùng từ "thương". à”ng thương con trót mang tuổi Kỷ Dậu vất vả, lận đận tình duyên, thương con là  nghệ sĩ một mình đi sớm vử khuya. Trong tâm niệm của nhạc sĩ, con dại cái mang nên hơn một lần trước công chúng, Thuận Yến đứng ra xin lỗi vử những lỗi lầm của con gái. 

Với Trí Minh, tình cảm Thuận Yến dà nh cho con có phần lặng lẽ hơn, như những người đà n ông với nhau, ít bộc bạch nhưng sâu nặng.

Trí Minh chia sẻ trên Facebook khi nhạc sĩ vừa trút hơi thở cuối cùng: "Bố ơi... chà o bố... Chúc bố đi thanh thản và  vui vẻ... Cả nhà  yêu bố  nhiửu". Lời nói nghẹn ngà o của người con cho thấy, dù bao năm qua, họ ít khi cất thà nh lời để nói với nhau những yêu thương, ngọt ngà o nhưng những gì Thuận Yến và  các con dà nh cho nhau là  trên tất cả.

Anh nói, có thể vì anh là  con trai, lại tự lập, có cuộc sống riêng hạnh phúc, sự nghiệp vững và ng nên cha anh ít phải lo hơn. Tuy vậy, mỗi chặng đường của anh từ lúc theo học Nhạc viện, hoạt động trong một nhóm nhạc jazz, rồi đi tu nghiệp ở châu à‚u và  trở vử, đửu được soi rọi bằng sự mẫu mực, hy sinh hết mình cho âm nhạc và  gia đình của người cha Thuận Yến.

Sự mẫu mực đó còn là  tấm gương để anh và  chị gái noi theo, sống và  dạy dỗ con cái của mình.

3-8250-1400998959.jpg

Nhạc sĩ Thuận Yến cũng truyửn tình yêu âm nhạc cho các cháu. Trong ảnh ông đang đánh đà n cho cháu gái Thiện Thanh (con gái Thanh Lam) hát.

Không chỉ với gia đình, tà i năng âm nhạc cùng lối sống mẫu mực của Thuận Yến cũng gây thương tiếc cho nhiửu người, nhất là  những ai từng có thời gian quen biết, gắn bó với ông trong cuộc sống.

Khi Thuận Yến qua đời, nhạc sĩ Quốc Trung đăng trên facebook những hình ảnh gần gũi, tình cảm của ông bên hai con của Quốc Trung và  Thanh Lam. Trong bức hình, người ông nhạc sĩ ân cần đệm đà n cho cô cháu nhử Thiện Thanh say sưa hát hay âu yếm tặng hoa cho cháu ngoại Аăng Quang sau khi cậu bé tham gia một cuộc thi âm nhạc. Cùng những tấm hình, Quốc Trung viết: R.I.P à”ng, nhạc sĩ Thuận Yến. Những hình ảnh được Quốc Trung chia sẻ khiến người xem ấm lòng, không chỉ vì chứng kiến sự giản dị, ấm áp của người ông nhạc sĩ mà  qua đó người ta thấy sự trân trọng của nhạc sĩ Quốc Trung dà nh cho người bố vợ một thời và  dà nh cho một bậc đà n cha đà n chú trong nghử nghiệp. 

Với Thanh Lam và  Trí Minh hay Quốc Trung, cả cuộc đời nhạc sĩ Thuận Yến đã sống trọn vẹn với đất nước, với âm nhạc và  với gia đình. à”ng hy sinh và  dà nh tất cả cho con cháu. Lối sống như vậy tưởng chừng đơn giản, nhưng không dễ bởi phải yêu và  già u đức hy sinh mới có thể sống trọn vẹn như vậy. 

Nếu nói Thanh Lam và  Trí Minh là  hai cái cây đã lớn lên mạnh mẽ, rắn rửi trên hà nh trình sống của họ, thì Thuận Yến là  một cái cây khổng lồ, tửa bóng bình yên, dung dị lên cuộc đời hai cây con ấy để họ yên tâm, vững và ng cống hiến cho nghệ thuật. Dù ông mất, bóng mát ấy sẽ vẫn trong che chở họ trong những nhớ thương, hồi tưởng vử ông.


(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Nhạc sĩ Thuận Yến - 'bóng cả' che cuộc đời hai nghệ sĩ thà nh danh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO