Nhà  hát ca múa nhạc Việt Nam 60năm một chặng đường

Như Bình| 14/11/2011 12:13

(NHN) Sau Аại hội Аảng toà n quốc lần thứ II, năm 1951 ở Việt Bắc, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã bước sang giai đoạn cuối của cầm cự và  tiến tới tổng phản công. Trung ương Аảng và  Bác Hồ thấy vai trò văn học nghệ thuật có vị trí quan trọng là m nhiệm vụ tuyên truyửn và  khích lệ, động viên quân dân ta anh dũng tiến lên già nh thắng lợi, nên đã phát triển đội ngũ văn học Cách mạng.

Từ nhu cầu thực tiễn đó, Аoà n Văn công nhân dân Trung ương được thà nh lập ngà y 14/11/1951 ở Thủ đô kháng chiến (xã Nông Tiến, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang).

Trong suốt những năm 1951 - 1954, Аoà n Văn công nhân dân Trung ương đã tập hợp được những nghệ sĩ tên tuổi, những cây đại thụ, Trưởng đoà n -  Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, Phó đoà n - Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, Kịch sĩ Thế Lữ, Nhạc sĩ Аặng Аình Hưng, Nhà  văn - Biên kịch Học Phi, cùng các nghệ sĩ tiêu biểu như cụ Cả Tam, bà  Dịu Hương, ông Năm Ngũ... (vử chèo); Thái Ly, Hoà ng Châu, Phùng Nhạn, Phạm Gia Thọ, Phan Hồ, Mạnh Hùng, Như Bình (vử múa); Trần Bảng, Trần Phương, Bùi Аức Hạnh, Dương Viết Bát, Ngọc Lan (sân khấu); vử ca có Thương Huyửn, Mai Khanh, Thanh Аính...; vử nhạc còn có Nguyễn Văn Thương, Trọng Bằng, Tạ Phước, Phạm Sử­u, Chu Minh, Lê Yên, Phạm Xuân Thư.

Nhiệm vụ chính của đoà n là  sưu tầm, nghiên cứu, xây dựng các chương trình nghệ thuật phục vụ cho cuộc kháng chiến cứu nước đến thắng lợi hoà n toà n.

Ngoà i việc đi phục vụ các chiến dịch biên giới Tây Bắc, Аiện Biên, Аoà n còn phục vụ cuộc cải cách ruộng đất một cách có hiệu quả. Ngợi ca người cà y có ruộng.

Ngà y 10/10/1954, Аoà n đã có một chương trình qui mô đồ sộ và  hoà nh tráng chà o mừng sự ra mắt của Ủy ban Quân chính Hà  Nội tại sân khấu Nhà  hát lớn. Những năm chống Pháp, Аoà n chỉ chia nhử từng mũi xung kích và o tận sà o huyệt của cuộc chiến tranh và  duy nhất và o thời điểm Аại hội mừng công sau chiến thắng Аiện Biên, đoà n tham gia chương trình lớn tại Аịnh Hóa, Thái Nguyên. Ở Аại hội mừng công lần nà y, Аoà n vinh dự được gặp Bác Hồ và  những anh hùng chân đồng vai sắt là m nên "Аiện Biên chấn động địa cầu", thì hôm nay, chương trình cấu trúc xuyên suốt vừa đậm đà  tính dân tộc lại có tính anh hùng ca mang hơi thở thời đại như mà n hợp xướng: Người Hà  Nội của Nguyễn Аình Thi; Аông Nam à Châu của Lưu Hữu Phước dưới sự chỉ huy của bà  Thái Thị Liên.

Bà i Quê tôi giải phóng của Văn Chung và  Chiến thắng Аiện Biên của Аỗ Nhuận do Nhạc sĩ Trọng Bằng chỉ huy.

Vử múa có mà n trống ngũ lôi của Hoà ng Châu, mà n múa trống do Hoà ng Châu múa trống cái và  6 nghệ sĩ Phạm Gia Thọ, Bùi Аức Hạnh, Phan Hồ, Thanh Аính, Mạnh Hùng, Như Bình biểu diễn. Аây là  mà n múa hết sức hà o hùng và  tưng bừng. Аiệu Múa nón đồng bằng do 4 nam, 4 nữ thể hiện cũng gây ấn tượng, sáng tác Hoà ng Châu, âm nhạc Lưu Hữu Phước, Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước còn sáng tác nhạc cho múa Những cánh bướm rừng ban.

Nghệ sĩ ưu tú Vũ Phương Thảo thay mặt nhà  hát quà ng khăn đử cho Bác Hồ

(nghệ sĩ Vũ Phương Thảo đã hi sinh tại chiến trường Аiện Bà n - Quảng Nam năm 1967)

- Múa: Những cánh bướm rừng ban của Hoà ng Châu do Phùng Nhạn, Thanh Thúy, Tuệ Minh, Minh Dần, Nguyễn Thị Bích, Lệ Cung trình diễn (Hầu hết những nghệ sĩ của Аoà n cho đến nay đã đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà  nước, được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú).

Ca sĩ Thương Huyửn vang lên bà i ca: Bộ đội vử là ng của Lê Yên là m náo nức lòng người thì mà n ca kịch Chị Tấm anh Аiửn, tác giả Thế Lữ, Hà n Thế Du - Lưu Quang Thuận đã thu hút sự dõi theo của công chúng. Nội dung cốt truyện dựa trên câu chuyện Tấm Cám. Song hình thức có cách tân một dạng ca kịch (Opera).

Phần múa được phát huy tạo cho sân khấu sôi động hấp dẫn. Kết thúc chương trình bằng bà i hát Tiến vử Hà  Nội của Văn Cao. Cả sân khấu trà n ngập cử hoa các sắc phục áo trấn thủ, mũ lưới của anh bộ đội Cụ Hồ xen kẽ những bộ trang phục của áo Thái, váy Mèo, váy Mường. Tà  áo tứ thân của các cô gái trong ca kịch Chị Tấm, anh Аiửn và  nhiửu bộ áo dà i muôn sắc của thiếu nữ Thủ đô đem hoa tặng các nghệ sĩ cách mạng từ chiến khu trở lại Thủ đô.

Thiếu tướng Vương Thừa Vũ - Chủ tịch Ủy ban Quân chính và  Bác sĩ Trần Duy Hưng - Phó Chủ tịch lên bắt tay chà o mừng và  cảm ơn các nghệ sĩ - chiến sĩ từ Thủ đô gió ngà n đem vử chương trình nghệ thuật hấp dẫn cuốn hút công chúng Thủ đô không chỉ vử hình thức sắc phục vô cùng lộng lẫy rực rỡ mà  nội dung của nó đầy tính chiến đấu vử truyửn thống anh hùng ca hòa quyện là m sinh động cuốn hút các đồng chí lãnh đạo Аảng, Nhà  nước và  công chúng Thủ đô lần đầu tiên được thưởng ngoạn chương trình hoà nh tráng vô cùng xúc động tự hà o của nửn nghệ thuật cách mạng.

Ngay ngà y hôm sau, các báo lớn của Thủ đô trang trọng đưa tin "Một chương trình nghệ thuật vô cùng ngoạn mục của các nghệ sĩ cách mạng từ chiến khu vử Thủ đô chà o mừng Ủy ban Quân chính Hà  Nội".

Từ những kết quả nà y, Аoà n tham dự Аại hội Văn công toà n quốc lần thứ nhất cùng các Аoà n cải lương Nam Bộ, Ca kịch khu IV, Аoà n Tây Nguyên, Аoà n Quân khu V, Аoà n cải cách ruộng đất, các đoà n quân đội như: Sư 308, 312, 316, Аoà n Văn công nhân dân Trung ương tách ra thà nh Аoà n chèo, Аoà n kịch nói và  Đoà n Ca múa Trung ương.

Tại Аại hội Văn công toà n quốc lần thứ nhất, Аoà n Ca múa Trung ương được nhiửu huy chương và ng và  nghệ thuật múa được lên ngôi, nó là  tiửn đử cho sự thăng hoa của nghệ thuật cách mạng.

Nhân kỷ niệm 60 năm ngà y thà nh lập Аoà n Văn công nhân dân Trung ương (tiửn thân của Nhà  hát Ca múa nhạc Việt Nam hôm nay), chúng ta vui mừng chà o đón trân trọng, ghi nhận những thà nh tựu và  những ấn tượng của Аoà n với công chúng Thủ đô trong ngà y tiếp quản 57 năm vử trước tại Nhà  hát lớn thà nh phố Hà  Nội.

Báo Người Hà  Nội và  những công dân Thủ đô chia sẻ niửm vui và  thà nh công của Nhà  hát Ca múa nhạc Việt Nam đã trưởng thà nh trong 60 năm qua thật vẻ vang và  tự hà o

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nhà  hát ca múa nhạc Việt Nam 60năm một chặng đường
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO