Nguyễn Thị Quế - Bà  lang còn lại của làng thuốc Đại Yên

TT&VH| 28/07/2010 13:23

(NHN) Cho dù ch?ng biết cái là ng thuốc ngà n tuổi giữa thủ đô nà y sẽ tồn tại được bao lâu nữa, trước sự đô thị hóa, nhưng hơn 70 năm nay cụ Nguyễn Thị Quế vẫn tần tảo chăm bón cho mảnh vườn thuốc Nam nà y.

Như một vườn thảo mộc còn vương lại chốn trần gian.

* Hương thuốc hồn người

àt ai biết là ng cổ  Аại Yên thuộc phường Ngọc Hà , quận Ba Аình, Hà  Nội lại có nghử truyửn thống trồng cây thuốc Nam ngót ngét ngà n năm nay.

Sử­ là ng chép rõ, và o thời nhà  Lý thế kỉ XI, một cô gái tên là  Trần Ngọc Tường mới 9 tuổi, rất giửi chữa bệnh bằng các loại lá cây. Quân lính của Lý Thường Kiệt qua đây bị mắc bệnh nên cô đã chữa giúp. Nhử đó, quân ta đã đánh thắng giặc. Ngọc Tường được nhà  vua triệu và o cung và  phong là m Ngọc Hoa công chúa. Nhưng vì nhớ mẹ nên cô đã quay trở lại là ng Аại Bi (Аại Yên ngà y nay) và  truyửn lại nghử thuốc cho dân.

Trước đây, ở là ng nà y gia đình nà o cũng có một vườn cây lá thuốc. Thập niên 70- 80 của thế kỷ XX, cả là ng là  vựa thuốc cung cấp cho Viện Y học cổ truyửn Việt Nam, Аại học Dược Hà  Nội và  hà ng thuốc nam còn bà y bán rộng khắp các chợ : Khâm Thiên, Cử­a Nam, Аồng Xuân, Phố thuốc Bắc.

Cụ Quế năm nay đã ngoà i 70 tuổi nhưng đôi mắt vẫn tinh tường, đôi tay vẫn còn khửe để ngà y 2 buổi dọn vườn và  hái thuốc. Nhà  cụ đã 6 đời trồng và  bán thuốc nam ở là ng. Tuổi thơ cụ đã gắn chặt với cây thuốc Nam, từ thời còn trẻ con đã chơi những trò chơi đố nhau tên các loại cây thuốc. Khi lên 8 tuổi đã biết đi cắt lá đem vử sao thuốc chữa bệnh.

Nguyễn Thị Quế - Bà  lang còn lại của làng thuốc Đại Yên

Bà  lang còn lại của là ng thuốc Аại Yên bên vườn thuốc còn sót lại

Nghử trồng cây thuốc cũng vất vả, gian truân lắm, bất kể ngà y nắng hay mưa người trồng thuốc cũng phải có mặt ở vườn, cũng chân lấm tay bùn như người nông dân bới đất, kiếm ăn" vậy.

Thời con gái, những bước chân gánh thuốc của cụ đã in dấu trên khắp chốn Hà  Thà nh, cụ thường gánh cây thuốc đi bán rong ở những con phố cổ như phố Thuốc Bắc, Khâm Thiên, Cử­a Nam, chợ Аồng Xuân... Rồi khi tuổi già  đến cụ không còn đủ sức đi các chợ nữa thì cụ lại quay vử chợ ngay tại cổng là ng Аại Yên.

Cụ Quế dẫn chúng tôi ra mảnh vườn thuốc của gia đình, khu vườn xanh mát luôn thoang thoảng hương thơm thanh khiết dễ chịu của dược liệu. Khu vườn có diện tích khoảng 400m2, với đủ các loại cây thuốc nam như hương nhu, mã đử, sà i đất, lô hội, trinh nữ hoà ng cung, lá mò, bưởi bung, lườ¡i đồng, lá diễn...

Dù vất vả nhưng thu nhập của cụ Quế từ vườn trồng thuốc Nam chỉ đạt chừng bốn năm chục nghìn đồng một ngà y. Cụ vẫn quyết tâm giữ nghử vì đây là  công việc đã gắn bó với cụ cả đời và  cũng là  nghử truyửn thống của gia đình.

Cụ Quế không chỉ thông thạo cách chăm sóc, đặc tính chữa bệnh của từng loại cây, mà  còn có thể nghe kể bệnh để bốc thuốc. Rồi cụ chỉ và o từng cây mà  nói vanh vách: cây hương nhu có lá nhử có răng cưa, thân mà u tía, có thể dùng tươi hoặc phơi khô. Loại cây nà y trị cảm nắng, sốt nóng ớn lạnh, nhức đầu, đau bụng đi ngoà i, tức ngực, nôn mử­a...Cây mã đử dùng là m thuốc lợi tiểu, chữa một số bệnh vử tiết niệu, cầm máu, phù thũng, ho lâu ngà y, tiêu chảy, chảy máu cam....

Cả một cuộc đời gắn bó với mảnh đất trồng lá thuốc, cụ Quế tâm niệm: Là m cho đến lúc nà o không còn đủ sức nữa thì thôi.

* Là ng nghử sắp đi và o cổ tích

Cụ Quế xót xa: Dọc con kênh chảy ven cống của đình là ng, chỉ còn sót lại 4 khu vườn nho nhử nằm chênh vênh bên những đống rác phế thải. Còn và i ba hộ sống bằng nghử trồng thuốc và  bốc thuốc nhưng những mảnh hồn lá thuốc Аại Yên không biết còn có thể vương vấn được bao nhiêu lâu nữa.

Trong những năm gần đây người dân là ng đua nhau bán đất hoặc xây nhà  cử­a cho thuê, những vườn cây bị phá bử hoặc bị thu hẹp và  có nguy cơ biến mất. Những khu nhà  cao tầng cứ thi nhau xuất hiện và  những mảnh vườn kèm theo vô số các loại cây thuốc biến mất vĩnh viễn.

Giử muốn mua một số cây thuốc, phải nhử con cháu vử tận Canh, Diễn, Thanh Trì, nhưng cũng chẳng thấm và o đâu so với hơn 200 loại cây lá trước đây cả. 

Bà  cụ lo rằng: Rồi mai đây Аại Yên chẳng có lấy một thước đất để trồng cây thuốc. Nghử truyửn thống của ông cha cũng sẽ chấm hết. Không buồn sao được khi đứng trước nguy cơ biến mất nghử. Cái nghử là m phúc cho đời cũng theo đó mà  mất đi.

Mảnh vườn ít ửi của gia đình đang đứng trước nguy cơ giải tửa vẫn được cụ chắt chiu chăm sóc. Với cụ thì mùi hương của lá thuốc đã thấm và o đất là ng, thấm và o máu xương. Mà  dù có tiếc nuối bà  cụ cũng chẳng biết phải là m gì để gìn giữ, chẳng còn đất mà  lưu truyửn cho hậu sinh nữa.

Mỗi buổi chiửu, thuốc Nam thu hoạch từ các khu vườn của là ng Аại Yên được bà y bán ở một chợ cóc nhử ngay cạnh cổng là ng. Trước kia, nơi đây là  một chợ thuốc Nam nổi tiếng bậc nhất của Hà  Nội, mỗi lần họp chợ người mua kẻ bán tấp nập. Bây giử mỗi buổi chợ chỉ còn và i ba người bán hà ng, khách mua cũng lèo tèo và i ba người.

Và  mấy ai biết được ngay trong lòng Hà  Nội cũng có một là ng thuốc nam đã gần ngà n năm tuổi. Những bà  lang trồng thuốc Nam ở là ng cổ Аại Yên như cụ Quế chính là  những nghệ nhân đang nắm trong tay vốn văn hóa phi vật thể của cha ông truyửn lại từ 1.000 năm qua.

Là ng thuốc nam Аại Yên đang có nguy cơ mai một dần. Liệu có một lúc nà o đó chúng ta chỉ còn nghe đến nghử trồng thuốc nam của là ng Аại Yên như một câu chuyện cổ tích?

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
    Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
  • Hà Nội nêu cao tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”
    Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, bảo đảm thực hiện đúng phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
  • Phát động cuộc thi ảnh báo chí 'Việt Nam trên hành trình đổi mới’
    Cuộc thi ảnh báo chí “Việt Nam trên hành trình đổi mới” do Báo Nhân Dân phối hợp Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, những thành tựu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa cũng như vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế trong quá trình 40 năm đổi mới.
  • Hà Nội sửa đổi, bổ sung quy định phân cấp nguồn thu, chi để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả
    Để có cơ sở điều chỉnh, giao dự toán ngân sách năm 2025 cho các xã, phường sau sắp xếp đảm bảo nguồn ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ được giao từ ngày 1/7/2025, HĐND Thành phố Hà Nội ngày 27/6 đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định tại Nghị quyết số 22/2022/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách Thành phố và tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2023-2025.
  • Trình chiếu loạt phim đỉnh cao của Hàn Quốc tại Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3
    Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3 diễn ra từ ngày 29/6 – 5/7 sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc biệt khán giả sẽ có cơ hội gặp gỡ nhiều diễn viên Hàn Quốc.
  • Festival Nông sản Hà Nội: Thúc đẩy mô hình canh tác, chế biến và tiêu dùng nông sản gắn với văn hóa – du lịch
    Từ ngày 26 - 29/6/2025, tại quận Tây Hồ, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp UBND quận Tây Hồ tổ chức Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 4 – sự kiện xúc tiến thương mại nông nghiệp thường niên đang ngày càng khẳng định vị thế là điểm hẹn lớn của người tiêu dùng và các nhà sản xuất nông sản trên cả nước.
Nguyễn Thị Quế - Bà  lang còn lại của làng thuốc Đại Yên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO