Nguyễn Gia Thiều khơi nguồn thi ca từ đất Thăng Long.

Hướng Dương| 26/03/2009 15:29

(NHN) Thời đại Nguyễn Gia Thiửu (1741 “ 1798) sống là  thời đại có nhiửu biến động và  bế tắc. Sự ăn chơi trụy lạc của vua chúa, quan lại phong kiến đã khiến cho loạn lạc, đói kém diễn ra khắp nơi. Những cuộc thanh trừng lẫn nhau trong triửu đình phong kiến đã khiến cho người dân lại phải chịu đựng nhiửu nhất sự bóc lột, nghèo đói thậm chí là  sự phơi thây của những binh sĩ ngoà i chiến trường.

Thời đại Nguyễn Gia Thiều (1741 “ 1798) sống là  thời đại có nhiửu biến động và  bế tắc. Sự ăn chơi trụy lạc của vua chúa, quan lại phong kiến đã khiến cho loạn lạc, đói kém diễn ra khắp nơi. Những cuộc thanh trừng lẫn nhau trong triửu đình phong kiến đã khiến cho người dân lại phải chịu đựng nhiửu nhất sự bóc lột, nghèo đói thậm chí là  sự phơi thây của những binh sĩ ngoà i chiến trường.

Nguyễn Gia Thiửu là  người là ng Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại nay là  huyện Thuận Thà nh, tỉnh Bắc Ninh. Nhưng ông sinh ra và  lớn lên ở Thăng Long vì cha ông là  một võ quan cao cấp được phong tước Аạt Vũ hầu và  mẹ ông là  Quận chúa Quử³nh Liên, con gái chúa Trịnh Cương. Năm 19 tuổi ông đã được phong là  Hiệu úy từng giữ chức Tổng binh coi xứ Hưng Hóa và  do có công nên ông được phong tước hầu à”n Như.

Nguyễn Gia Thiửu là  một tà i năng đa dạng, ông có sở trường vử nhiửu lĩnh vực như cầm kử³ thi họa, kiến trúc, trang trí... chính vì vậy mà  ngay tại kinh thà nh Thăng Long, bên bử Hồ Tây ông có một dinh thự riêng bên trong khuôn viên được ông cho xây dựng và  trang trí vô cùng đẹp. Chúa Trịnh Sâm khi đi thuyửn đến thăm (có lẽ là  đường sông Tô Lịch) đã phải khen: Và o đây có được cái phong thú như ngư phủ nhập đà o nguyên rồi còn vời ông vử nội phủ để sử­a sang, trang hoà ng cung điện.

Nguyễn Gia Thiều khơi nguồn thi ca từ đất Thăng Long.

Phần mộ danh nhân Nguyễn Gia Thiửu

à”ng sống trong sự vương giả nên ông có được những chiêm nghiệm của thực tế cung vua phủ chúa ở Thăng Long. Ngay từ khi còn bé ông đã được ăn học trong phủ chúa do đó ông đã tận mắt chứng kiến cảnh ngộ của những cung nữ bị bử rơi. Vì sống ngay tại nơi đô thà nh phồn hoa, được hưởng một cuộc sống thửm và ng đệm ngọc nên ông đã cảm nhận được tâm tư của những người cung nữ phải sống mòn mửi trong ngục tù nhung lụa.

Chính Thăng Long đã khơi nguồn cho ông sáng tác ra tác phẩm Cung oán ngâm khúc gồm 356 câu thơ song thất lục bát.

Nếu như tác phẩm Chinh phụ ngâm của Аặng Trần Côn (có nhiửu bản dịch) đã là  một tiếng nói phản đối chiến tranh thì Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiửu góp thêm lời tố cáo cuộc sống chán chường mệt mửi, bất bình vì những cay nghiệt: Cảnh phù du trông thấy mà  đau.

Аã đà nh rằng nử­a sau thế kỷ 18, trên văn đà n thơ ca có rất nhiửu tác phẩm vang lên tiếng nói đòi hửi hạnh phúc của người phụ nữ, cũng có nhiửu người lấy thân phận cung nữ là m đử tà i sáng tác nhưng có lẽ chỉ đến Nguyễn Gia Thiửu, với sự chứng kiến và  trải nghiệm một cách sâu sắc cuộc sống người cung nữ trong cung vua phủ chúa mới cho ra đời được tác phẩm đấu tranh và  dữ dội nhất cho hạnh phúc người phụ nữ.

à”ng đã dùng lối văn độc thoại, là m lời một cung phi tà i sắc trình bà y tâm trạng và  nỗi đau đớn bị vua ruồng bử. Người phụ nữ trong khúc ngâm đã lên tiếng. Nà ng ý thức rõ rệt vử phẩm chất, tà i năng của mình, nà ng tố cáo cuộc sống trụy lạc, xa hoa của bọn vua chúa, biến người cung nữ thà nh thứ đồ chơi. Nà ng miêu tả nỗi thê thảm trong cuộc sống cô đơn, tù túng. Từ sự phản ánh hiện thực với lòng phẫn nộ và  sự oán hửn như vậy, nà ng triết lý vử cuộc đời ảo mộng, dối trá, phù du và  tuyệt vọng:

Trăm năm còn có gì đâu, Chẳng qua một nấm cử khâu xanh rì.

Không gian Cung oán ngâm khúc là  không gian bưng bít của chốn tiêu phòng lạnh lẽo. Thời gian Cung oán ngâm khúc chủ yếu là  mùa thu và  bóng đêm. Cảnh trong Cung oán ngâm khúc là  cảnh lồng qua mà n sương hồi ức và  tưởng tượng. Аặc biệt, lối biểu hiện bằng cảm giác như xúc giác, thị giác, thính giác là  cách viết độc đáo của Nguyễn Gia Thiửu có lẽ là  lần đầu tiên xuất hiện trong văn học Việt Nam, rất tập trung và  cô đọng.

Nguyễn Gia Thiều khơi nguồn thi ca từ đất Thăng Long.

Ở đây, Nguyễn Gia Thiửu đã mượn lời cung nữ để nói lên tâm sự bế tắc của mình, cũng là  sự bế tắc của lớp nhà  nho thời đại ông, chán chường và  mệt mửi. Chính vì vậy ông đã trốn tránh những hư danh nơi quan trường, vử sống ẩn dật, uống rượu, ngâm thơ. Ngay thời Tây Sơn, khi được mời ra cộng tác, ông cũng cáo bệnh để trốn tránh.

Cuối đời, ông sống rồi qua đời tại Thăng Long, mộ ở ven Hồ Tây sau nà y con cháu mới đưa vử quê Liễu Ngạn.

Có thể nói vùng đất kinh kử³ Thăng Long cuối thế kỷ 18 có rất nhiửu biến động lớn. Nguyễn Gia Thiửu có những cơ hội để sống một cuộc sống nơi hoà ng cung, phủ chúa nên ông đã thấu hiểu được nỗi cay đắng, xót xa của thân phận người phụ nữ bị bó buộc nơi lầu son gác tía. Nó đã trở thà nh một nguồn xúc cảm chân thực để cho ra đời tác phẩm Cung oán ngâm khúc “ một tác phẩm đưa Nguyễn Gia Thiửu bước lên đỉnh cao của nghệ thuật thi ca Việt Nam.

(0) Bình luận
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
  • “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”
    Kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, đã có bài viết “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”. Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này tới bạn đọc.
  • Gợi mở để văn nghệ sỹ Thủ đô triển khai hiệu quả Chỉ thị 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội
    Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội khẳng định: “Phát huy vai trò của Chi bộ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là sự thể hiện bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp của người nghệ sĩ”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • TP. Hồ Chí Minh trưng bày 17 Bảo vật quốc gia
    Từ ngày 29/6 đến 10/8/2025 tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh sẽ diễn ra trưng bày chuyên đề “Bảo vật quốc gia - Những kiệt tác di sản”.
  • Ra mắt sách tranh song ngữ “Kể chuyện Bác Hồ”
    Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925 – 6/2025), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách tranh "Kể chuyện Bác Hồ", ấn bản song ngữ Việt – Trung.
  • Chuyện kể về Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam
    Trong hành trình mở cõi về phương Nam của dân tộc Việt Nam, các chúa Nguyễn hiện lên như những nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa, với các quyết sách chiến lược và nghệ thuật bang giao khôn khéo, đặc biệt trong quan hệ với triều đình Chân Lạp. Cuốn sách “Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tháng 6/2025, là một công trình giàu tư liệu và cảm hứng góp phần tái hiện sinh động giai đoạn lịch sử đặc biệt ấy.
  • Khởi động cuộc thi "Viết chữa lành"
    Bài dự thi thuộc thể loại văn xuôi, có độ dài từ 1.500-5.000 chữ, kèm 1 hoặc nhiều hình ảnh minh họa có liên quan về chủ đề viết, kể về hành trình đi qua những tổn thương của bạn và của những người bạn gặp, giúp bạn rung động, thấu hiểu, kết nối để gói ghém đổ vỡ và xoa dịu những chấn thương.
  • Hà Nội triển khai công tác chuẩn bị phục vụ Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 02/9
    Ngày 27/6, Văn phòng UBND Thành phố ban hành Thông báo số 397/TB-VP về Kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền, Trưởng Tiểu ban Vật chất, hậu cần tại cuộc họp về công tác chuẩn bị phục vụ Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 02/9.
Đừng bỏ lỡ
  • “Gặp tôi trong tương lai”: Khơi dậy ước mơ nghề nghiệp từ trang sách thiếu nhi
    Sáng 29/6/2025, tại Nhà xuất bản Kim Đồng, lễ khai mạc trưng bày “Gặp tôi trong tương lai” đã diễn ra, mở đầu cho chuỗi hoạt động tổng kết chương trình kêu gọi ý tưởng sáng tác sách thiếu nhi. Đây là một sáng kiến được khởi xướng bởi The Initiative of Children’s Book Creative Content (ICBC), phối hợp thực hiện cùng ECUE VGEM và Nhà xuất bản Kim Đồng, với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ chương trình Investing in Women, một sáng kiến của Chính phủ Australia.
  • Khán giả Hà Nội chuẩn bị được thưởng thức kịch rối truyền thống Bunraku Nhật Bản
    Ra đời từ đầu thế kỷ 17 và phát triển rực rỡ trong thời kỳ Edo, Bunraku không chỉ là di sản văn hóa đặc sắc của Nhật Bản mà còn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2003.
  • UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
    Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
  • Hà Nội nêu cao tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”
    Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, bảo đảm thực hiện đúng phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
  • Phát động cuộc thi ảnh báo chí 'Việt Nam trên hành trình đổi mới’
    Cuộc thi ảnh báo chí “Việt Nam trên hành trình đổi mới” do Báo Nhân Dân phối hợp Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, những thành tựu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa cũng như vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế trong quá trình 40 năm đổi mới.
  • Hà Nội sửa đổi, bổ sung quy định phân cấp nguồn thu, chi để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả
    Để có cơ sở điều chỉnh, giao dự toán ngân sách năm 2025 cho các xã, phường sau sắp xếp đảm bảo nguồn ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ được giao từ ngày 1/7/2025, HĐND Thành phố Hà Nội ngày 27/6 đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định tại Nghị quyết số 22/2022/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách Thành phố và tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2023-2025.
Nguyễn Gia Thiều khơi nguồn thi ca từ đất Thăng Long.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO