Người Trung Quốc mua gỗ sưa của Việt Nam để chữa bệnh?

VTC| 08/04/2010 12:32

(NHN) Vị thiếu tướng của Trung Quốc đã nói với ông Lâm rằng, với người Trung Quốc, ngoà i việc sử­ dụng gỗ sưa là m mộc như các loại gỗ quý khác, thì gỗ sưa còn có dược tính đặc biệt, trị được căn bệnh viêm xương quái đản.

Từ lâu, người Trung Quốc đã chiết xuất từ lõi cây sưa đử ra một loại chất và  điửu trị bệnh viêm xương rất hiệu quả.
Sưa là  loà i cây sống kiên cường trên đá.

Chuyến đi Trung Quốc tìm lời giải cho câu hửi: Người Trung Quốc mua gỗ sưa là m gì? của các nhà  khoa học Việt Nam thất bại, rồi hà ng loạt vụ trộm sưa diễn ra, rồi giá của một khối gỗ sưa lên đến cả chục tỷ đồng, khiến những lời đồn vử gỗ sưa cà ng thêm phần huyửn bí. Trên các diễn đà n mạng của Việt Nam một thời, người ta đồn thổi không biết bao chuyện huyễn hoặc vử gỗ sưa. Rằng, người Trung Quốc mua gỗ sưa bán cho giới mafia, để chúng nghiửn thà nh bột, pha trộn với ma túy, để tăng lợi nhuận mà  vẫn giữ được công dụng của ma túy. Rồi, các đại gia Trung Quốc thu mua gỗ sưa là m chất ướp xác, là m bùa ngải hại người. Thậm chí, hà i ước đến nỗi, người ta còn đồn rằng, người Nhật mua gỗ sưa ép lấy dầu dùng cho việc... phóng tà u vũ trụ! Tôi đã nhử Thạc sĩ Аặng Vân (Deng Yun), người Tứ Xuyên, Trung Quốc, tra cứu trên các phương tiện truyửn thông của Trung Quốc, và  thấy rằng những tin đồn như trên xuất hiện trên các trang web "lá cải", hoặc các diễn đà n.

Những tin đồn nà y được dịch ra tiếng Việt, rồi người ta thêm mắm thêm muối, khiến cho lời đồn vử gỗ sưa cà ng thêm bí ẩn. TS Nguyễn Lân Cường, chuyên gia mộ xác ướp bác bử ngay thông tin dùng gỗ sưa ướp xác. Аơn giản vì gỗ sưa không có tinh dầu. Với lại, chất ướp xác trong các ngôi mộ hợp chất đã được xác định rõ là  gỗ ngọc am (Trung Quốc gọi là  san mộc), chứ không phải là  gỗ sưa.

"Người rừng" Trần Ngọc Lâm từng sang tận Trung Quốc để tìm hiểu vử gỗ sưa.

Ở Việt Nam, ngoà i đoà n nhà  khoa học bí ẩn mà  GS Phùng Tử­u Bôi kể lại, thì có một người đã trực tiếp sang tận Trung Quốc để hửi cho ra nhẽ vử cây gỗ sưa, đó chính là  ông Trần Ngọc Lâm, người sống trong rừng Hoà ng Liên Sơn (Sapa, Là o Cai).

à”ng Lâm từng bị bệnh ung thư, từng lái xe thuê nhiửu năm cho người Trung Quốc, chở hà ng từ Là o Cai xuyên qua Trung Quốc, lên Tây Tạng, sang tận vùng Tây à. Trong thời gian nà y, ông đã học được nhiửu bà i thuốc của người Trung Quốc và  người Tây Tạng, có nhiửu mối quen biết với những người liên quan đến ngà nh dược. Hiện ông sống trong rừng Hoà ng Liên Sơn và  tự chữa bệnh ung thư phổi cho mình.

Theo ông Lâm, cơn sốt gỗ sưa đã trà n sang Là o Cai đầu tiên, vì Là o Cai giáp với Trung Quốc, có cử­a khẩu thuận lợi đi lại, buôn bán. à”ng Lâm cho hay, người Trung Quốc cực kử³ cao thủ trong việc thu mua nguyên liệu từ nước ngoà i. Không bao giử họ tiết lộ công dụng của những thứ mà  họ sẽ mua. Bởi vì, nếu công dụng của thứ họ mua lộ ra, người khác sẽ biết cách chế biến, sử­ dụng, như vậy, họ sẽ khó thu mua tiếp, hoặc phải thu mua với giá cao.  

Cây cử nhung đã bị người Trung Quốc thu mua sạch sẽ. Hiếm hoi lắm mới tìm thấy một cây nhử xíu trong rừng.

à”ng Lâm lấy ví dụ, khi người Trung Quốc phát hiện ra cây cử nhung, một loại cây mà  người Trung Quốc, đặc biệt là  vùng Tây Tạng dùng nhiửu để điửu trị ung thư, tăng cường sức khửe, có ở rừng Hoà ng Liên Sơn, từ độ cao 2.000m trở lên, họ đã tìm sang thu mua. Họ mang cây cử nhung đó sang gặp đồng bà o người H™Mông, những người leo núi rất khửe và  đử nghị đồng bà o tìm cho họ những cây giống như thế.

Lúc đầu, họ mua với giá 50 ngà n đồng/kg. Thời gian sau, họ nâng lên 100 ngà n đồng/kg, rồi tới 500 ngà n đồng. Bây giử, khi loại cây nà y đã cực kử³ quý hiếm, họ đã nâng lên tới 1 triệu đồng/kg, gồm cả rễ lẫn đất.

Khi người dân Sapa biết công dụng của loà i cử nhung, thì nó đã bị tuyệt diệt.

à”ng Lâm là  người sống ở Trung Quốc nhiửu năm, lại học được bà i thuốc, tự chữa bệnh ung thư phổi cho mình bằng cây cử nhung, nên ông hiểu rất rõ giá trị của loại cây nà y. Từ cả chục năm trước, ở Trung Quốc và  Nhật Bản, cử nhung đã có giá tới 5 triệu đồng/kg lá tươi.

Tuy nhiên, khi phần lớn người dân ở Là o Cai biết công dụng và  giá trị của cây cử nhung, thì loà i cây nà y gần như đã tuyệt diệt. Khắp dãy Hoà ng Liên Sơn, chỉ còn và i khu vườn nho nhử có cử nhung, do ông Lâm trồng. Kử³ khôi nhất là  chuyện người Trung Quốc sang Là o Cai thu mua... khoai lang núi.

Họ cũng cầm một loại củ, có thân ngoằn ngoèo như con rắn, mỗi đốt thân dà i chừng nử­a cm sang Là o Cai gặp đồng bà o H™Mông. Họ bảo rằng, họ cần thu mua những củ khoai lang núi nà y để... ăn chống đói. Thế là , đồng bà o ầm ầm và o rừng Hoà ng Liên Sơn, đà o bới không biết bao nhiêu khoai lang núi, hết tấn nọ đến tấn kia, bán cho người ta.

Lúc đầu, giá mỗi kg khoai lang núi chỉ và i chục ngà n, rồi tăng lên và i trăm ngà n đồng. Khi người Trung Quốc nâng giá khoai lang núi lên và i triệu một kg, thì có "bói" cũng chả tìm ra củ nà o nữa.

Người Trung Quốc thu mua gỗ sưa để là m gì?

Cũng lại ông Trần Ngọc Lâm, đã mò sang tận Trung Quốc tìm hiểu, mới vỡ lẽ ra rằng, cái củ mà  đám con buôn người Trung Quốc nói với đồng bà o H™Mông là  khoai lang núi thực ra là  thiết trúc nhân sâm. Аây là  một loại sâm mà  thân có đốt như cây trúc, nhưng đốt rất ngắn. Mỗi năm, cây sâm nà y chỉ ra một đốt.

Аồng bà o ta đã hăng hái nhổ những củ sâm có tuổi hà ng trăm năm trời, quý ngang sâm Ngọc Linh và  sâm Triửu Tiên, bán cho người Trung Quốc rẻ như bán khoai. Và  gần đây, đến lượt cây gỗ sưa. Аã có thời kử³, đồng bà o ầm ầm và o rừng Hoà ng Liên Sơn truy tìm những cây gỗ sưa, đem bán cho người Trung Quốc với giá rẻ như các loại gỗ khác. Theo ông Lâm, những loà i gỗ khác, mọc trong Hoà ng Liên Sơn đã cực kử³ chậm lớn, nhưng cây sưa còn chậm lớn hơn. Một cây sưa thân to bằng cái phích có thể phải mất cả trăm năm sinh trưởng. Vì thế, những cây sưa to cỡ cái phích, đã cho lõi rất dà y.

Tôi đã từng có nhiửu chuyến đi rừng với ông Lâm và  không ít lần ông chỉ tay và o những khu đất trống bảo rằng: Trước kia, chỗ nà y có nhiửu sưa lắm!. Tôi và  ông Lâm đi mãi, chỉ gặp những chồi sưa mới mọc lên từ gốc cây đã bị lâm tặc đốn hạ. Từ khi người dân trong nội địa nước ta chưa biết gỗ sưa là  cây gì, có tác dụng gì, thì đồng bà o, lâm tặc ở vùng Là o Cai đã chặt phá tan tà nh, đem hết gỗ sưa sang Trung Quốc bán rồi.

Một cây sưa trong rừng Hoà ng Liên Sơn đã bị lâm tặc chặt hạ từ lâu, giử mới mọc nhánh.

Аể tìm hiểu vì sao người Trung Quốc lùng mua ráo riết loại cây mà  người Việt không coi trọng, ông Trần Ngọc Lâm đã sang tận Trung Quốc để dò hửi. à”ng Lâm đã gặp trực tiếp Tiến sĩ, Thiếu tướng quân y Vương Аức Tà i, Chủ nhiệm Trung tâm thuốc Trung Y (Trung Quốc). à”ng Tà i là  người đã từng gặp ông Lâm đử nghị mua công thức bà i thuốc Mử¹ nhân thang mà  ông học được từ người Tây Tạng, song ông Lâm không bán.

Vị thiếu tướng của Trung Quốc nà y đã nói với ông Lâm rằng, với người Trung Quốc, ngoà i việc sử­ dụng gỗ sưa là m mộc như các loại gỗ quý khác, thì gỗ sưa còn có dược tính, đặc biệt quan trọng là  trị được căn bệnh viêm xương quái đản. Từ lâu, người Trung Quốc đã chiết xuất từ lõi cây sưa đử ra một hoạt chất và  dùng hoạt chất nà y điửu trị bệnh viêm xương rất hiệu quả.

Nghe vị tướng đứng đầu một trung tâm dược phẩm nói thế, thì ông Lâm chỉ biết tin vậy. Còn thực hư vử công dụng gỗ sưa thế nà o, ông vẫn không thể chắc chắn. Theo ông Lâm, cũng giống như khoai lang núi và  cây cử nhung, chỉ khi nà o lãnh thổ Việt Nam hết sạch gỗ sưa, may ra mới biết rõ người Trung Quốc thu mua gỗ sưa với giá cắt cổ để là m gì.

(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Phường Xuân Phương: Sẵn sàng vận hành, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân
    Chiều 30/6, Đảng uỷ - HĐND - UBND - UBMTTQ Việt Nam phường Xuân Phương đã tổ chức Lễ trao các quyết định của Thành phố về công tác cán bộ tại phường.
  • Danh sách Bí thư, Chủ tịch 126 xã, phường Hà Nội
    Sáng 30/6, Hà Nội công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, phường và chỉ định nhân sự cấp ủy, lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy Ban MTTQ Việt Nam cấp xã, phường.
  • Cơ hội trải nghiệm văn hóa truyền thống tại “Ngôi nhà chung”
    Từ ngày 1 đến 31/7/2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) tổ chức chuỗi hoạt động với chủ đề “Về làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống”. Sự kiện có sự tham gia của hơn 100 đồng bào đến từ 16 dân tộc, nhằm tạo sân chơi bổ ích ngày hè cho thiếu nhi, đồng thời giới thiệu những giá trị đặc sắc trong đời sống văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
  • “Gặp tôi trong tương lai”: Khơi dậy ước mơ nghề nghiệp từ trang sách thiếu nhi
    Sáng 29/6/2025, tại Nhà xuất bản Kim Đồng, lễ khai mạc trưng bày “Gặp tôi trong tương lai” đã diễn ra, mở đầu cho chuỗi hoạt động tổng kết chương trình kêu gọi ý tưởng sáng tác sách thiếu nhi. Đây là một sáng kiến được khởi xướng bởi The Initiative of Children’s Book Creative Content (ICBC), phối hợp thực hiện cùng ECUE VGEM và Nhà xuất bản Kim Đồng, với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ chương trình Investing in Women, một sáng kiến của Chính phủ Australia.
  • Khán giả Hà Nội chuẩn bị được thưởng thức kịch rối truyền thống Bunraku Nhật Bản
    Ra đời từ đầu thế kỷ 17 và phát triển rực rỡ trong thời kỳ Edo, Bunraku không chỉ là di sản văn hóa đặc sắc của Nhật Bản mà còn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2003.
  • UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
    Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
Người Trung Quốc mua gỗ sưa của Việt Nam để chữa bệnh?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO