Người Phát ngôn Chính phủ trả lời một số vấn đử báo chí và  dư luận quan tâm

ĐĂNG CHUNG| 30/10/2016 22:39

NHN Online - Báo Người Hà  Nội trân trọng giới thiệu nội dung trả lời của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng đối với một số vấn đử báo chí và  dư luận quan tâm.

1.Tại phiên khai mạc kử³ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIV, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam gử­i tới Quốc hội báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử­ tri và  nhân dân, trong đó có đử nghị Chính phủ giải quyết nhiửu việc, xin Người phát ngôn Chính phủ cho biết Chính phủ sẽ giải quyết như thế nà o đối với các kiến nghị của cử­ tri mà  Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã nêu?

Trả lời:

Tại phiên khai mạc Kử³ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIV, Ủy ban Trung ương MTTQVN gử­i tới Quốc hội báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử­ tri và  nhân dân, trong đó có đử nghị Chính phủ giải quyết một số việc. Thủ tướng Chính phủ đã giao các Bộ, ngà nh chuẩn bị trả lời các nội dung nà y để trình bà y trong các phiên thảo luận vử kinh tế xã hội và  phiên trả lời chất vấn. Vử 5 vấn đử lớn mà  Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam kiến nghị, xin thông tin với báo chí như sau:

1. Vử đẩy mạnh cải cách hà nh chính. Việc nà y Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch cải cách hà nh chính giai đoạn II (2016-2020), trong đó cải cách mạnh mẽ, đồng bộ, xóa bử mọi rà o cản, bảo đảm quyửn tự do kinh doanh của người dân, doanh nghiệp; cơ quan hà nh chính nhà  nước, cán bộ, công chức phải hà nh động quyết liệt, nâng cao ý thức trách nhiệm và  tinh thần phục vụ; xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu; lấy sự hà i lòng của người dân, doanh nghiệp là m thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động. Chính phủ đã ban hà nh và  chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phấn đấu cải thiện cả vử điểm số và  vị trí xếp hạng vử môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam.

2. Vử nâng cao chất lượng, hiệu quả phòng, chống tham nhũng (PCTN), thực hiện nghiêm Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII). Ngay sau khi kết thúc Hội nghị Trung ương 4 Khóa XII, Chính phủ đã có Báo cáo số 419/BC-CP trình Quốc hội trong đó quán triệt tinh thần, kết quả của Hội nghị Trung ương 4, đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế, yếu kém trong công tác PCTN và  đử ra phương hướng, nhiệm vụ cụ thể thời gian tới. Chính phủ tiếp tục xác định và  chỉ đạo các cấp, các ngà nh: PCTN là  trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, trước hết là  của cấp ủy, chính quyửn, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị và  là  một nhiệm vụ trọng tâm trong chỉ đạo điửu hà nh. Bốn nhóm nhiệm vụ, giải pháp được Hội nghị Trung ương 4 Khóa XII đử ra (vử giáo dục chính trị, tư tưởng, phê bình, tự phê bình; hoà n thiện cơ chế, chính sách; tăng cường kiểm tra, giám sát, kỷ luật Аảng; phát huy vai trò của nhân dân và  Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội) đã được Chính phủ cụ thể hóa trong nội dung chỉ đạo, định hướng công tác PCTN. Hiện nay Chính phủ đang khẩn trương hoà n chỉnh và  trình Quốc hội Luật PCTN.

3. Vử đử nghị rà  soát lại quy hoạch và  kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, hoạt động của các trung tâm nhiệt điện than trong cả nước, có sự tham gia giám sát và  phản biện xã hội. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt điửu chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quyết định số 428/QА-TTg ngà y 18/3/2016).

Trong bối cảnh các nguồn thủy điện ở nước ta đã được khai thác tối đa, nhiên liệu khí cho phát điện cũng chỉ ở mức độ nhất định nên nguồn nhiệt điện than được xem xét là  giải pháp quan trọng vử cung ứng điện của nước ta trong giai đoạn tới. Аồng thời, Chính phủ thực hiện các biện pháp đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng tái tạo theo Chiến lược đã được phê duyệt. Trong tổ chức thực hiện Quy hoạch, Chính phủ cũng đã yêu cầu thực hiện nhiửu giải pháp cụ thể và  khuyến khích sử­ dụng các công nghệ mới ở các nhà  máy nhiệt điện than để nâng cao hiệu suất và  bảo vệ môi trường, giảm diện tích đất sử­ dụng cho bãi thải tro xỉ.

Chính phủ tiếp thu ý kiến của MTTQ Việt Nam để chỉ đạo Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngà nh, địa phương và  cơ quan liên quan thực hiện rà  soát quy hoạch và  kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, hoạt động của các trung tâm nhiệt điện than trong cả nước, trong đó có sự tham gia giám sát và  phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam để báo cáo Quốc hội trong năm tới. Hôm nay tại phiên họp Chính phủ thường kử³ tháng 10/2016,

Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao Bộ Công Thương có giải pháp bảo đảm cung ứng đủ, không để thiếu điện trong những năm tới.

4. Vử vấn đử giao thông và  ngập úng tại Thà nh phố Hà  Nội và  TPHCM. Trong những năm qua, Chính phủ đã rất quan tâm, quyết liệt chỉ đạo, chính quyửn các thà nh phố đã tập trung giải quyết, triển khai thực hiện đồng bộ nhiửu giải pháp và  đã đạt được một số kết quả quan trọng, góp phần hạn chế ùn tắc giao thông, ngập nước, bước đầu giảm được cả vử số điểm, tần suất và  thời lượng xảy ra. Tuy nhiên, do thực tế công tác quản lý còn nhiửu hạn chế, yếu kém, hạ tầng thiếu đồng bộ, ý thức tự giác chưa cao nên việc giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông, ngập nước tại Hà  Nội, TPHCM vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu.

Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, địa phương liên quan nghiên cứu, rà  soát quy hoạch, triển khai đồng bộ nhiửu giải pháp: Tăng cường quản lý (quản lý lòng, hè đường, quản lý phương tiện, quản lý chống lấn chiếm các tuyến tiêu thoát nước), quy hoạch các khu đô thị, dân cư, hệ thống tiêu thoát nước phù hợp, hoà n thiện tổ chức bố trí giao thông; đồng thời tiếp tục đầu tư cải tạo, nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng giao thông, hệ thống tiêu thoát nước, kiểm soát triửu (cải tạo, bổ sung các hồ điửu hòa trong thà nh phố, nạo vét các tuyến kênh, đầu tư các cống kiểm soát, các trạm bơm tiêu).

Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tà i nguyên và  Môi trường cập nhật, công bố kịch bản biến đổi khí hậu chi tiết là m cơ sở để các Bộ, ngà nh, địa phương rà  soát quy hoạch, triển khai các biện pháp ứng phó phù hợp. Аồng thời, Thủ tướng giao Bộ Xây dựng rà  soát lại các quy chuẩn, tiêu chuẩn vử thoát nước có tính tới tác động của biến đổi khí hậu; rà  soát quy hoạch hệ thống tiêu thoát nước, nhất là  tại các đô thị, triển khai các giải pháp khắc phục tình trạng ngập úng khi mưa lớn.

Chính phủ chỉ đạo các bộ, địa phương tiếp tục rà  soát, cập nhật các quy hoạch trên cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu, dự báo tình hình trong 5, 10, 20 năm tới để có các giải pháp căn cơ, phương án phù hợp, từng bước khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, ngập nước tại các thà nh phố lớn.

5.Vử việc tạo điửu kiện để tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình giám sát. Tại Hội nghị kiểm điểm việc thực hiện Quy chế phối hợp công tác của Chính phủ và  Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Chính phủ đã giao các Bộ, ngà nh và  địa phương phối hợp, thực hiện các yêu cầu trong quá trình triển khai hoạt động giám sát; nghiên cứu tiếp thu trong quá trình chỉ đạo thực hiện đối với các kiến nghị thông qua hoạt động giám sát của MTTQ Việt Nam. Аồng thời, Chính phủ và  Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã ký Chương trình phối hợp vận động và  giám sát bảo đảm an toà n thực phẩm giai đoạn 2016-2020 và  Nghị quyết liên tịch phối hợp thực hiện giảm nghèo bửn vững, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

2.Vừa qua tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tà i chính-Ngân sách cho biết Chính phủ đử xuất nâng chỉ tiêu giới hạn nợ Chính phủ/GDP từ mức 50% hiện nay lên mức trần 55%. Tuy nhiên, đa số ý kiến trong cơ quan thẩm tra cho rằng trong bối cảnh ngân sách Nhà  nước còn nhiửu khó khăn, an ninh tà i chính quốc gia chưa thực sự vững chắc, cần duy trì ngườ¡ng an toà n nợ công như giai đoạn 2011-2015 (nợ công so với GDP là  65%, nợ Chính phủ/ GDP là  50%). Аử nghị Người phát ngôn cho biết Chính phủ có giải pháp gì để bảo đảm mục tiêu trên?

Trả lời:

Theo quy định của Luật Quản lý nợ công, Quốc hội quyết định mục tiêu, định hướng huy động, sử­ dụng vốn vay và  quản lý nợ công và  các chỉ tiêu vử an toà n nợ trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm năm. Tại Nghị quyết số 10/2011/QH13 vử kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2015, Quốc hội khóa XIII đã phê chuẩn các chỉ tiêu vử nợ đến năm 2015 là  nợ công không quá 65% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP và  nợ nước ngoà i của quốc gia không quá 50% GDP.

Ngoà i các chỉ tiêu nợ giai đoạn 2011-2015 đã được Quốc hội phê chuẩn tại Nghị quyết nói trên, các chỉ tiêu nợ đến năm 2020 đã được đặt ra tại Chiến lược nợ công, nợ nước ngoà i của quốc gia giai đoạn 2011-2020 và  tầm nhìn đến năm 2030 (được phê duyệt tại Quyết định số 958/QА-TTg ngà y 27/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ). Chiến lược nà y được xây dựng theo tinh thần của Nghị quyết Аại hội Аảng toà n quốc lần thứ XI, phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, Chiến lược Tà i chính đến năm 2020 phù hợp với quy định của Luật Quản lý nợ công và  có tham khảo khuyến cáo của các tổ chức tà i chính quốc tế. Tại Chiến lược nà y, Chính phủ đã xác định mục tiêu đến năm 2020 là  nợ công không quá 65% GDP, nợ Chính phủ không quá 55% GDP.

Tại Báo cáo số 464/BC-CP ngà y 19/10/2016 vử mục tiêu, định hướng huy động, sử­ dụng vốn vay và  quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020, Chính phủ đã báo cáo Quốc hội nợ Chính phủ năm 2015 đã ở mức 50,3% GDP và  dự kiến ở mức trên 53% GDP trong các năm 2016-2019. Аây là  một thực tế do huy động của Chính phủ phải bảo đảm bù đắp bội chi và  cho đầu tư phát triển theo các báo cáo kế hoạch tà i chính 5 năm và  kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020.

Аể bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn cho bội chi và  cho đầu tư phát triển nhằm đạt các mục tiêu đử ra tại Nghị quyết của Quốc hội vử kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2020, Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt chỉ tiêu nợ Chính phủ giai đoạn 2016-2020 không quá 55% GDP. Việc xác định chỉ tiêu nợ Chính phủ không quá 55% GDP cũng hợp lý giữa các cấu phần nợ công theo hướng giảm nghĩa vụ nợ dự phòng từ bảo lãnh Chính phủ đồng thời kiểm soát mức dư nợ chính quyửn địa phương.

Cũng tại Báo cáo đang trình Quốc hội, Chính phủ đã xây dựng các giải pháp nhằm mục tiêu kiểm soát các chỉ tiêu nợ trong giới hạn cho phép, trong đó có các nhóm giải pháp như sau:

- Kiểm soát tốc độ gia tăng nợ công thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ trượt giá; kiểm soát chặt chẽ bội chi ngân sách nhà  nước; đầu tư của Nhà  nước chỉ tập trung và o các lĩnh vực trọng yếu của nửn kinh tế, có sức lan tửa lớn.

- Xây dựng, điửu hà nh thực hiện các kế hoạch tà i chính ngân sách, kế hoạch vay, trả nợ công giai đoạn 5 năm và  hà ng năm cần bảo đảm dự phòng cho các rủi ro có thể phát sinh như giá dầu, tỷ giá, các nghĩa vụ nợ tiửm ẩn, các rủi ro bất khả kháng để bảo đảm các chỉ tiêu nợ trong giới hạn cho phép.

- Cắt giảm mạnh bảo lãnh Chính phủ, kiểm soát chặt chẽ bội chi và  nợ chính quyửn địa phương; ưu tiên bố trí nguồn tăng thu, tiết kiệm chi cho chi trả nợ để giảm nợ công, nợ Chính phủ.

- Nâng cao hiệu quả đầu tư công, khuyến khích đầu tư theo các hình thức đối tác công tư; thu hẹp đối tượng sử­ dụng nợ công, chỉ tập trung và o các công trình, dự án trọng điểm, bảo đảm khả năng trả nợ; gắn trách nhiệm giải trình của các Bộ, ngà nh, địa phương với việc phân bổ và  hiệu quả sử­ dụng vốn vay.

- Tiếp tục tái cơ cấu nợ công; thúc đẩy phát triển thị trường vốn trong nước, ưu tiên phát triển nhà  đầu tư dà i hạn và  đa dạng hóa công cụ nợ, mở rộng cơ sở nhà  đầu tư.

- Tiếp tục hoà n thiện khuôn khổ, thể chế, chính sách quản lý nợ công, phù hợp với tình hình nước ta và  thông lệ quốc tế; hoà n thiện các công cụ quản lý nợ chủ động.

3.Hội Tiêu chuẩn và  Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) công bố kết quả kiểm nghiệm mẫu nước mắm lấy trên thị trường cho đánh giá 67% số mẫu nhiễm arsen vượt ngườ¡ng gây hoang mang dư luận. Nhiửu chuyên gia thực phẩm, doanh nghiệp, ý kiến đại biểu Quốc hội không đồng tình và  cho rằng kết quả nà y là  thiếu khách quan, không rõ rà ng, vội và ng. Thủ tướng Chính phủ cũng đã chỉ đạo là m rõ vử việc nước mắm công nghiệp sản xuất từ nhiửu loại hóa chất, báo cáo Thủ tướng. Xin cho biết hiện đã có kết luận chính thức vử các vấn đử nêu trên chưa? Chất lượng nước mắm trên thị trường hiện nay có bảo đảm an toà n hay không?

Trả lời:

Vử một số thông tin báo chí phản ánh liên quan đến chất lượng nước mắm, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Công Thương và  các cơ quan liên quan khẩn trương là m rõ nội dung báo phản ánh, thông tin kịp thời cho người dân, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngà y 22/10/2016.

Ngà y 22/10, Bộ Y tế đã có báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ (số 172/BC-BYT) và  cũng đã có thông tin đến nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng vử kết quả kiểm tra nước mắm. Theo báo cáo, Bộ Y tế đã thà nh lập đoà n công tác liên ngà nh bao gồm đại diện các Bộ: Y tế, Nông nghiệp và  PTNT, Công thương và  các cơ quan liên quan. Qua kiểm tra 247 mẫu nước mắm được thu thập ngẫu nhiên của 82 cơ sở sản xuất khác nhau tại miửn Bắc, miửn Trung và  miửn Nam và  trên thị trường, trong đó bao gồm cả nước mắm sản xuất theo phương pháp công nghiệp, phương pháp truyửn thống và  kiểm nghiệm tại 4 Viện kiểm nghiệm an toà n thực phẩm đầu ngà nh của Bộ Y tế là : Viện Dinh dườ¡ng, Viện Kiểm nghiệm An toà n vệ sinh thực phẩm quốc gia, Viện Y tế công cộng thà nh phố Hồ Chí Minh và  Viện Pasteur Nha Trang, Bộ Y tế đã có kết luận chính thức:

- 100% mẫu nước mắm được kiểm nghiệm đửu không phát hiện arsen vô cơ (thạch tín), vì vậy không gây ảnh hưởng đến sức khửe con người. Qua kiểm nghiệm cũng không thấy nước mắm bị nhiễm các kim loại nặng khác như chì, cardimium, thủy ngân. Không phát hiện mẫu nước mắm nà o được sản xuất từ nước và  hóa chất.

- Các cơ sở sản xuất nước mắm được kiểm tra dù sản xuất theo phương pháp nà o cũng đửu sử­ dụng các nguyên liệu là  cá và  muối hoặc nước mắm cốt (nước mắm cốt cũng được sản xuất từ cá và  muối) và  phụ gia thực phẩm. Việc sử­ dụng phụ gia thực phẩm trong sản xuất nước mắm là  được phép nếu phụ gia đó nằm trong danh mục cho phép, đúng đối tượng sử­ dụng và  không được vượt ngườ¡ng theo quy định và  phải bảo đảm độ tinh khiết.

- Vử thông tin nước mắm là  nước pha hóa chất hoặc nước mắm có nhiễm thạch tín (thạch tín chỉ được gọi cho arsen vô cơ) ảnh hưởng đến sức khửe là  không chính xác, gây tâm lý hoang mang cho người dân và  ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh nước mắm, kể cả sản xuất theo phương pháp công nghiệp hoặc truyửn thống.

Như vậy, qua kiểm tra của Bộ Y tế chưa phát hiện nước mắm không bảo đảm an toà n thực phẩm.

Sau khi Hội Tiêu chuẩn và  Bảo vệ người tiêu dùng công bố thông tin vử chất lượng nước mắm gây tâm lý hoang mang trong dư luận, Thủ tướng Chính phủ cũng đã kịp thời chỉ đạo giao Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế thông tin chính thức, công khai, rõ rà ng, đầy đủ tới nhân dân vử loại và  hà m lượng arsen an toà n trong sản phẩm nước mắm cũng như các thông tin cần thiết khác liên quan; Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xem xét cụ thể việc chấp hà nh các quy định pháp luật trong quá trình đưa thông tin trên báo chí của Hội Tiêu chuẩn và  Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS), xử­ lý nghiêm các sai phạm (nếu có); Bộ Thông tin và  Truyửn thông kiểm tra và  xử­ lý nghiêm các hà nh vi vi phạm quy định pháp luật vử hoạt động báo chí đối với trường hợp nêu trên (Công văn 9030/VPCP-KGVX ngà y 22/10/2016). Hiện nay, các Bộ, ngà nh được giao nhiệm vụ đang tích cực triển khai để báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước 10/11/2016.

4.Trận mưa lũ lịch sử­ vừa qua ở miửn Trung đã gây thiệt hại rất lớn vử người và  tà i sản. Nhiửu ý kiến cho rằng việc Nhà  máy thuỷ điện Hố Hô xả lũ không báo trước là  nguyên nhân khiến người dân nhiửu xã ở Hương Khê (Hà  Tĩnh) bị động, thiệt hại lớn. Từ vụ việc nà y cũng cho thấy các bất cập trong quản lý và  vận hà nh hệ thống thuỷ điện ở nước ta. Аử nghị Người phát ngôn cho biết quan điểm chỉ đạo của Chính phủ vử vấn đử nà y?

Trả lời:

Nước ta có tiửm năng thủy điện khá lớn, có thể khai thác được khoảng 25.000 MW công suất và  điện năng khoảng 100 tỷ kWh/năm. Аây là  nguồn tà i nguyên quốc gia quý giá, là  nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo, cần được khai thác hợp lý góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Chính phủ đã nghiêm túc chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 62/2013/QH13 ngà y 27/11/2013 của Quốc hội vử tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hà nh khai thác công trình thủy điện, theo đó đến nay đã loại bử được 471 dự án thủy điện không hiệu quả, có tác động lớn đến môi trường (trong đó có 8 dự án lớn và  463 dự án nhử); các dự án thủy điện được triển khai đầu tư xây dựng, quản lý vận hà nh cơ bản bảo đảm an toà n và  hiệu quả.

Vử vấn đử xả lũ của thủy điện Hố Hô vừa qua đã có phản ánh của chính quyửn và  nhân dân địa phương. Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan và  các địa phương tổ chức thanh tra, kiểm tra việc vận hà nh xả lũ các hồ chứa thủy điện trong đợt mưa lũ vừa qua (trong đó có việc xả lũ của thủy điện Hố Hô) để chấn chỉnh kịp thời các sai phạm và  xử­ lý trách nhiệm (nếu có). Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Công Thương đã có đoà n kiểm tra là m việc trực tiếp tại nhà  máy cùng với các cơ quan chức năng tại địa phương để có kết luận cụ thể, đồng thời có biện pháp chấn chỉnh, xử­ lý nếu có thiếu sót, sai phạm.

Quan điểm của Chính phủ là  tiếp tục chỉ đạo thực hiện rà  soát toà n diện vử quản lý và  vận hà nh các hồ chứa thủy điện trên phạm vi cả nước trong điửu kiện biến đổi khí hậu hiện nay; điửu chỉnh, bổ sung những nội dung chưa phù hợp; đồng thời thực hiện các biện pháp tăng cường giám sát vận hà nh các hồ chứa nước (xả lũ, cấp nước trong mùa kiệt), thực hiện theo đúng quy trình, khai thác hiệu quả nguồn tà i nguyên nước, bảo đảm an toà n cho sản xuất và  sinh hoạt của nhân dân vùng hạ du.

5.Hiện nay tình hình dịch sốt xuất huyết và  Zika diễn biến phức tạp, nhất là  khi TPHCM đã công bố dịch do virus Zika; một số tỉnh ở khu vực Tây Nguyên cũng có nguy cơ mắc rất cao. Xin Chính phủ cho biết việc triển khai các biện pháp phòng chống dịch Zika trên cả nước?

Trả lời:

Trong năm 2016, dịch bệnh do vi rút Zika tiếp tục diễn biến phức tạp và  lây lan nhanh trên phạm vi toà n cầu. Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến ngà y 13/10/2016 đã có 73 quốc gia và  vùng lãnh thổ thông báo có sự lưu hà nh hoặc lây truyửn virus Zika. Dịch bệnh lưu hà nh rộng tại các nước khu vực Nam Mử¹ và  Carribea; 22 quốc gia và  vùng lãnh thổ báo cáo chứng đầu nhử có liên quan đến nhiễm virus Zika. Tại khu vực Аông Nam à, cũng đã ghi nhận 8/12 quốc gia có sự lưu hà nh virus Zika. Riêng ở Singapore, từ cuối tháng 8/2016 đến nay đã ghi nhận đợt bùng phát dịch do virus Zika với trên 400 trường hợp mắc; ở Thái Lan ghi nhận trên 200 trường hợp; những nước còn lại, các trường hợp mắc chủ yếu mang tính đơn lẻ không bùng phát thà nh dịch lớn.

Tại Việt Nam, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 09 trường hợp dương tính với virus Zika tại 05 tỉnh, thà nh phố (TP. Hồ Chí Minh 05, Bình Dương 01, Khánh Hòa 01, Phú Yên 01, Long An 01) trong tổng số 2.769 mẫu xét nghiệm virus Zika.

Bên cạnh đó, sốt xuất huyết Dengue (SXH) hiện nay đang là  vấn đử y tế công cộng nan giải trên toà n cầu và  được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá là  một trong những bệnh do vector truyửn quan trọng nhất. Hiện tại bệnh đang lưu hà nh trên 128 quốc gia thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đới và  á nhiệt đới như vùng Аông Nam à và  Tây Thái Bình Dương, châu Mử¹, châu Phi với khoảng 3,8 tỷ người sống trong vùng nguy cơ. Tại Việt Nam, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận trên 85.000 trường hợp mắc tại 54 tỉnh, thà nh phố, tăng 58,1% so với cùng kử³ 2015; tỉ lệ mắc ở nước ta là  81/100.000 dân trong khi đó tỉ lệ nà y ở một số nước trong khu vực là : Malaysia 255/100.000 dân, Singapore 228/100.000 dân, Philippines 100/100.000 dân.

Cả Zika và  sốt xuất huyết đửu do cùng một loà i muỗi truyửn bệnh. Nguyên nhân do gia tăng di biến động dân cư, giao lưu đi lại giữa các vùng miửn, tốc độ đô thị hóa cao, chu kử³ dịch, vệ sinh môi trường, biến đổi khí hậu tạo điửu kiện cho vector truyửn bệnh phát triển.

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh do virus Zika trên thế giới và  nguy cơ bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết ở nước ta, trong năm 2016, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và  Bộ Y tế đã ban hà nh nhiửu văn bản, tổ chức nhiửu đoà n công tác do Lãnh đạo Chính phủ và  Bộ Y tế đến các địa phương có dịch, chỉ đạo quyết liệt việc phòng, chống dịch bệnh. Trong đó tập trung là m tốt công tác thông tin  truyửn thông, chủ động theo dõi sức khoẻ và  áp dụng các biện pháp phòng tránh đối với người đang sinh sống hoặc đi, đến từ vùng có dịch bệnh do virus Zika, nhất là  đối với phụ nữ có thai để được khám, tư vấn, điửu trị kịp thời; thường xuyên áp dụng các biện pháp chống muỗi đốt, chủ động diệt muỗi và  bọ gậy, tích cực thực hiện Chỉ thị của Bộ Y tế và  tổ chức chiến dịch phát động Người dân tự diệt muỗi, lăng quăng phòng chống bệnh do virus Zika và  sốt xuất huyết.

6.Vừa qua báo chí phản ánh tình trạng ở một số địa phương có việc bổ nhiệm người nhà  là m lãnh đạo, hay đử bạt công chức trà n lan, bổ nhiệm vượt số lượng quy định, gây bức xúc trong dư luận, Thủ tướng Chính phủ cũng đã có chỉ đạo yêu cầu kiểm tra. Xin Người Phát ngôn Chính phủ cho biết rõ hơn vử quan điểm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vử vấn đử nà y, trường hợp xác định rõ các vi phạm thì sẽ xử­ lý như thế nà o?

Trả lời:

Vử vấn đử nà y, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Nội vụ thực hiện thanh tra công vụ trước mắt ở những địa phương mà  dư luận báo chí phản ánh và  báo cáo Thủ tướng trước ngà y 10/11/2016. Trường hợp sau thanh tra có phát hiện sai phạm thì căn cứ và o tính chất, mức độ vi phạm sẽ xử­ lý theo đúng quy định của pháp luật cán bộ, công chức.

Ngay tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ nhiệm kử³ mới, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh mục tiêu, nhiệm vụ đổi mới công tác cán bộ, chấn chỉnh tất cả các khâu, từ tuyển dụng cho đến bổ nhiệm, theo tinh thần là  "chúng ta tìm người tà i, chứ không tìm người nhà ".

Hiện nay Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đang chỉ đạo tiếp tục hoà n thiện thể chế vử tuyển dụng, sử­ dụng, quản lý công chức, bảo đảm công khai, minh bạch, hạn chế tiêu cực, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra công vụ, xử­ lý nghiêm các vi phạm.

7.Báo cáo thẩm tra vử tình hình kinh tế-xã hội năm 2016 của Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội có đử nghị: "Chính phủ cần ban hà nh nghị quyết để xử­ lý triệt để các vấn đử liên quan đến Formosa, ổn định đời sống, bảo đảm kinh tế-xã hội của 4 tỉnh miửn Trung". Chính phủ sẽ tiếp thu đử nghị nà y như thế nà o?

Trả lời:

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Các Bộ, ngà nh, cơ quan chức năng đã và o cuộc quyết liệt, khẩn trương và  đã xác định được nguyên nhân, thủ phạm gây ra sự cố môi trường. Công ty Formosa Hà  Tĩnh đã nhận trách nhiệm và  đã bồi thường thiệt hại, cam kết không tái phạm.

Thường trực Chính phủ đã phân công cụ thể các bộ, ngà nh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp sau:

- Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các bộ, ngà nh liên quan xây dựng Аử án xác định, bồi thường thiệt hại và  hỗ trợ khắc phục hậu quả, chuyển đổi nghử nghiệp cho ngư dân tạo điửu kiện thuận lợi để ngư dân tiếp tục bám biển, góp phần giữ vững chủ quyửn biển đảo như: hỗ trợ tín dụng cho ngư dân đóng hoặc mua tà u đánh bắt xa bử, tà u hậu cần (cá nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp), duy trì đội tà u cá để đánh bắt hoặc chuyển sang phục vụ trồng, trồng tái tạo lại san hô, cử biển và  hệ thủy sinh, trồng rừng ngập mặn, đầu tư hạ tầng cảng cá...; bảo đảm sử­ dụng tà u đánh bắt xa bử hiệu quả lâu dà i. Tiếp tục nghiên cứu, đử xuất chính sách khuyến khích khởi nghiệp, các giải pháp hỗ trợ cho ngư dân, hợp tác xã, doanh nghiệp có nhu cầu mua sắm tà u, phương tiện, ngư cụ... trong khai thác hải sản, nhất là  đánh bắt xa bử...

- Bộ Tà i chính chủ trì, phối hợp với Ngân hà ng Nhà  nước Việt Nam và  các cơ quan liên quan nghiên cứu đử xuất vử phương thức, cách thức quản lý, sử­ dụng hiệu quả kinh phí bồi thường do Công ty Formosa Hà  Tĩnh chi trả bảo đảm công khai, minh bạch, chính xác, đúng đối tượng, không để bị lợi dụng, gây thất thoát; có chính sách hỗ trợ tín dụng cho ngư dân và  các đối tượng bị thiệt hại phục hồi, chuyển đổi nghử nghiệp, nhất là  chuyển sang đánh bắt xa bử; nghiên cứu, xây dựng chính sách bảo hiểm cho ngư dân bị ảnh hưởng trực tiếp tại các tỉnh liên quan; chỉ đạo các công ty bảo hiểm chủ động tiếp cận khách hà ng tại 04 tỉnh bị ảnh hưởng, nắm bắt tình hình, chi trả kịp thời, đầy đủ tiửn bảo hiểm theo quy định.

Vử hỗ trợ tiêu thụ thủy sản, đảm bảo an toà n vệ sinh thực phẩm:

- Bộ Công Thương tiếp tục chỉ đạo có các giải pháp để tiêu thụ thủy sản khai thác của 04 tỉnh; giải pháp bảo vệ, duy trì thương hiệu, uy tín của thủy sản Việt Nam nói chung trên thị trường quốc tế sau những tác động tiêu cực của sự cố môi trường.

- Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các bộ, ngà nh, địa phương liên quan xây dựng Аử án kiểm nghiệm và  xác nhận an toà n thực phẩm đối với thủy hải sản đã được thu mua, tạm trữ trong thời gian qua và  thủy hải sản đánh bắt xa bử trong thời gian tới tại 04 tỉnh bị ảnh hưởng; khảo sát, đánh giá tác động sức khửe của người dân địa phương bị ảnh hưởng và  đử xuất các biện pháp kiểm soát, xử­ lý.

Chính phủ đã ứng trước 3.000 tỷ đồng từ tiửn bồi thường của Formosa để chi trả cho người dân sớm ổn định cuộc sống. Аến nay số tiửn nà y đã được phân bổ vử cho từng tỉnh, trong đó tỉnh Thừa Thiên-Huế đã chi trả tới người dân.

Các Bộ: Tà i nguyên và  Môi trường, Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn đã thường xuyên, liên tục giám sát, đánh giá chất lượng môi trường biển tại 04 tỉnh miửn Trung. Bộ Tà i nguyên và  Môi trường đã tuyên bố nước biển đã an toà n cho du lịch, tắm biển, nuôi trồng hải sản. Bộ Y tế đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Tà i nguyên và  Môi trường lấy mẫu xét nghiệm hải sản và  đã công bố hải sản tầng nổi an toà n. Hiện nay, Bộ Y tế vẫn đang tiếp tục giám sát hải sản, đặc biệt các loại hải sản tầng đáy và  sẽ công bố sớm cho người dân biết khi an toà n. Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn khuyến cáo ngư dân không sử­ dụng các nghử khai thác cá tầng đáy tại vùng biển 20 hải lý trở và o bử và  đã quyết định điửu lực lượng kiểm ngư (04 tà u) hỗ trợ các tỉnh giám sát đến 31/12/2016. Là m tốt việc giám sát nà y sẽ bảo đảm khôi phục nguồn lợi thủy sản và  an toà n thực phẩm. Các Bộ, ngà nh, địa phương liên quan đã và  đang tiến hà nh rà  soát, xem xét trách nhiệm và  xử­ lý theo quy định của pháp luật đối với các đơn vị, cá nhân liên quan.

Như vậy Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngà nh, địa phương đã và o cuộc quyết liệt, chủ động, chỉ đạo thống nhất, tập trung trong vụ việc sự cố môi trường biển tại 04 tỉnh miửn Trung. Cho đến nay, phần lớn vấn đử cơ bản của vụ việc (nguyên nhân, thủ phạm, xử­ lý thủ phạm, chi trả bồi thường...) đã và  đang được tích cực giải quyết./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Chắp cánh cho văn hóa, thể thao và du lịch Hà Nội vươn cao
    Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có sự cập nhật về “Phát triển văn hóa, thể thao và du lịch”, hứa hẹn sẽ chắp cánh cho Hà Nội phát triển mạnh các lĩnh vực này. Thông qua đó, văn hóa – thể thao – du lịch Thủ đô phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế theo định hướng của Trung ương cũng như mục tiêu của Hà Nội.
  • [Podcast] Dáng quê
    Chúng ta ai cũng có một quê hương của riêng mình. Ở đó đôi khi chỉ giản đơn là một con đường, hàng cây, bờ tre, khóm chuối… Nhưng đó cũng là những hình ảnh thân thương gắn liền với ngày tháng tuổi thơ. Hôm nay podcast Tản văn được gửi đến quý vị và các bạn tác phẩm “Dáng quê” của tác giả Kim Loan.
  • Nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư, tạo nguồn lực phát triển Hà Nội
    Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sau khi chỉnh lý gồm 7 chương và 55 điều (giảm 4 Điều so với Dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6, tháng 10/2023), trong đó đã tiếp thu, chỉnh lý trong toàn bộ 55 Điều, bỏ 6 Điều, bổ sung mới 2 Điều. Nổi bật, Điều 43 tại Dự thảo Luật Luật Thủ đô (sửa đổi) cho thấy nhà đầu tư được hưởng nhiều ưu đãi để góp vào sự phát triển Thủ đô.
  • Chương trình nghệ thuật mùa Vu Lan 2024: Ý nghĩa văn hóa hiếu đạo
    Chương trình nghệ thuật “Vu Lan - Đạo Hiếu và Dân tộc” sẽ diễn ra vào lúc 20h ngày 10/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình An Viên cùng các trang mạng xã hội.
  • Tạp chí Anh đề xuất Hội An là điểm đến tuyệt vời để du lịch vào tháng 7
    Tạp chí Time Out của Anh đã đề xuất 13 điểm đến hấp dẫn hàng đầu thế giới để du lịch vào tháng 7. Trong đó, Hội An xếp vị trí thứ 7.
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội bắt đầu chi trả lương hưu, trợ cấp hàng tháng không dùng tiền mặt
    Mục tiêu của Bảo hiểm xã hội Hà Nội là tăng tỷ lệ người nhận các chế độ bảo hiểm xã hội qua phương thức thanh toán không dùng tiền mặt theo chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ...
  • Chùm 2 bài thơ: Sao rơi và Thuộc về nhau của tác giả Ngọc Thông
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Ngọc Thông.
  • Phát hành bộ tem "Cây chè"
    Ngày 21-5, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem “Cây chè”. Bộ tem gồm 2 mẫu tem và 1 blốc, giá lần lượt là 4.000 đồng, 12.000 đồng và 15.000 đồng.
  • Những con phố Hà Nội rợp sắc hoa tháng 5
    Suốt 4 mùa, mỗi con đường, góc phố của Thủ đô đều được tô điểm bởi sắc hoa. Có những loài hoa đã trở thành nét đặc trưng tiêu biểu cho từng tháng, từng mùa. Nếu hoa sữa gắn liền với mùa thu, với cái rét đầu đông thì hoa ban sẽ gọi Xuân về. Nhưng có lẽ, khoảng thời gian phố phường Hà Nội rực rỡ nhất chính là mùa hè, là tháng 5 với muôn vàn sắc thắm…
  • Đẩy mạnh hợp tác về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa giữa TP Hà Nội và tỉnh Thiểm Tây
    Sáng ngày 20/5/2024, tại trụ sở Tỉnh ủy Thiểm Tây, Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thành ủy làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy Thiểm Tây - một trong “Bát đại cố đô” và là địa phương có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời của Trung Quốc. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Phương Hồng Vệ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Bí thư Thành uỷ Tây An. Cùng dự có các đồng chí đại diện các cơ quan của tỉnh quỷ Thiểm Tây và thành phố Tây An.
  • Bế mạc Liên hoan sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất năm 2024
    Ban Tổ chức đã trao 7 giải thưởng cho các cá nhân xuất sắc; 25 Huy chương Vàng cá nhân, 37 Huy chương Bạc cá nhân; 4 Huy chương Vàng vở diễn, 3 Huy chương Bạc vở diễn.
  • Chiếc ghế mây của cha
    Những ngày mưa to gió lớn, không đi làm nương được, mẹ rủ đám con gái chúng tôi lấy ghế mây ra đầu hè ngồi khâu vá. Bà nội tôi đeo kính lão xỏ kim, bà cười móm mém theo những câu chuyện kể tếu táo của đám trẻ chúng tôi. Chiếc ghế mây phát ra âm thanh kin kít chịu đựng sức nặng cơ thể con người theo những điệu cười khúc khích.
  • Tính đặc thù trong thu hút nhà đầu tư chiến lược giúp Hà Nội vươn tầm
    Thu hút nhà đầu tư chiến lược để phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là mục tiêu xuyên suốt của Thành phố. Đặc biệt, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có các Điều, Khoản thu hút nhà đầu tư chiến lược nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển Hà Nội.
  • Sôi nổi cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc quận Tây Hồ
    Bác Hồ từng nói “Đọc sách là nguồn tri thức bất diệt của nhân loại và có giá trị trường tồn theo thời gian”. Nhằm thực hiện theo lời Bác để phát triển sâu rộng và nâng cao văn hóa đọc tại Việt Nam. Sáng 20/5, các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn quận Tây Hồ tổ chức cuộc thi đại sứ văn hoá đọc 2024 với chủ đề “Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
  • Việt Nam đứng đầu danh sách lựa chọn du lịch của người Ấn Độ
    Trang livemint.com đã có bài viết khẳng định thị trường du lịch Ấn Độ đang diễn ra sôi động, đặc biệt tỷ lệ người Ấn Độ đi du lịch nước ngoài đã tăng đột biến thời gian gần đây, trong đó Việt Nam nổi lên như một điểm đến quốc tế được ưa chuộng.
Người Phát ngôn Chính phủ trả lời một số vấn đử báo chí và  dư luận quan tâm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO