Người hà  thành đi sưu tầm nét văn hóa của là ng xưa

Doãn Thành| 18/10/2010 14:31

(NHN) Việc sưu tầm gốm cổ là  thú vui của nhiửu người, nhưng sưu tầm những chiếc chum vại cũ để gìn giữ lại một chút văn hóa của là ng xưa cho con cháu thì có rất ít người tham gia. Nguyễn Vinh Xưởng là  một số ít người như thế, tôi biết đến ông như là  một người con đặc biệt của đất hà  thà nh, ông ở là ng Tứ Liên, Tây Hồ, Hà  Nội.

à”ng Xưởng được sinh ra trong một gia đình có nguồn gốc công nhân, bản thân ông đã có hơn 30 năm là m việc trong xí nghiệp xe điện Hà  Nội. Năm 2000 ông bắt đầu nghỉ hưu, với lòng yêu thích những sản phẩm gắn liửn với sinh hoạt đời thường và  hơn nữa ông muốn cho các con cháu mình biết được phần nà o vử tập tục sinh hoạt của người xưa. Nên ông Xưởng đã tiếp tục công việc của cha mình để lại, đi sưu tầm những chiếc chum vại cũ là  đồ dùng của cư dân vùng đồng bằng sông Hồng xưa.

Người hà  thành đi sưu tầm nét văn hóa của là ng xưa

à”ng Xưởng và  bộ sưu tập của mình

Sau 10 năm sưu tập, cộng cả những sản phẩm mà  ông cụ thân sinh ra ông để lại, đến nay ông Xưởng đã sở hữu tất cả hơn 300 chiếc chum vại các loại trong đó chủ yếu là  chum, vại, liễn... với nhiửu hình dáng, kích thước khác nhau và  công dụng của mỗi sản phẩm cũng khác nhau từ chiếc liễn muối cà , liễn đựng cơm, những chiếc cong nhử là m tương, rồi đến những chiếc chum lớn mà  người xưa dùng để đựng nước mưa hoặc nước ăn... tất cả những thứ đó đửu là  dụng cụ sinh hoạt hà ng ngà y của người xưa, hình ảnh của nó đã trở nên vô cùng quen thuộc ở những vùng quê, nhưng đối với thế hệ trẻ ở thà nh phố thì không phải ai cũng biết vử xuất xứ và  công dụng của nó. Аặc biệt, trong bộ sưu tập của ông Xưởng có một chiếc liễn nhử đã có niên đại tới hơn 300 năm có thể xếp và o hà ng ngũ những đồ cổ quý.

Từ khi nghỉ hưu công việc hà ng ngà y của ông Xưởng là  đạp xe đi khắp nơi sau khi được một người nà o đó nói phong thanh vử những sản phẩm chum vại, là  ông đến tận nơi hửi mua lại. Аó chỉ là  những chiếc chum vại cũ từ ngà y xưa mà  hầu như ở gia đình nông thôn Việt Nam nà o cũng có, nhưng đến giử thì nó không còn hợp thời nữa nên ông có thể dễ dà ng mua được nó, thậm chí có gia đình còn sẵn sà ng cho không ông để ông mang đi cho đỡ chật nhà . Ngoà i việc đi hửi mua, xin, ông thường xuyên đạp xe trên triửn sông ở những là ng quê để tìm kiếm, nhặt nhạnh những chiếc chum vại mà  người dân vứt bử không sử­ dụng nữa.

Người hà  thành đi sưu tầm nét văn hóa của là ng xưa

Một góc "bảo tà ng" của ông Xưởng

Công việc tưởng chừng đơn giản, nhưng lại hết sức cầu kử³ và  mất nhiửu thời gian. Như để động viên ông, số phận cũng mang đến cho ông một người vợ có cùng sở thích, và  trên những chặng đường đi sưu tầm những sản phẩm của văn hóa là ng đằng sau chiếc xe đạp của ông đửu có mặt bà  Xưởng. Mỗi khi tìm thấy một sản phẩm nà o đó là  ông bà  đửu nâng niu, rử­a sạch, lau khô, bọc cẩn thận để mang vử nhà . Có những lần hai ông bà  lên tận Là o Cai, Yên Bái tìm chum vại cũ, ông bà  đã đi và o tận những bản là ng của người dân tộc, ở đó họ còn gìn giữ rất nhiửu những sản phẩm chum vại, nhưng theo ông Xưởng kể thì không phải gia đình nà o hửi mua họ cũng bán; đôi khi, có những chuyến đi của ông bà  không thu được kết quả gì.

Hiện nay trong gia đình ông Xưởng đã có ba thế hệ đang sinh sống, những đứa cháu nội, ngoại ngay từ khi còn bé đã được ông bà  giáo dục cho biết việc phải gìn giữ những nét văn hóa của cha ông để lại, các con ông cũng hết sức ủng hộ việc là m của cha mẹ và  họ đửu ý thức được việc là m của cha mẹ mình có ý nghĩa lớn lao trong việc gìn giữ những nét văn hóa cổ truyửn của dân tộc, nhất là  họ lại đang sống và  chịu nhiửu áp lực đổi mới ở thà nh phố.

Tâm sự vử điửu nà y chị Huệ con dâu ông bà  Xưởng nói: Аây là  những vật dụng của thế hệ thời xưa qua bao đời đã sử­ dụng, bố mẹ tôi rất thích hình ảnh của những vật dụng nà y, nó mang giá trị vật chất ít nhưng giá trị tinh thần lớn vì nó lưu giữ những cái hình ảnh sinh hoạt thời xưa qua những vật dụng nà y. Mỗi lần vử cảm giác rất thanh thản khi nhìn thấy những vật dụng nà y, thế hệ tôi cũng cố lưu giữ những hình ảnh nà y, để không mất đi những giá trị tinh thần của người xưa.

Nhiửu năm qua ông đã là m công việc nhặt nhạnh và  sưu tầm, từ những vật dụng bử đi không còn hợp thời nhưng và o tay ông nó được lau chùi và  lưu giữ cẩn thận, với ông đó vừa là  thú vui của tuổi già . Nhưng qua đây ông muốn cho con cháu trong gia đình biết được những dụng cụ sinh hoạt đời thường của ngà y xưa nó có hình dáng thế nà o và  cách sử­ dụng ra sao. Việc là m âm thầm không cần nhiửu người biết đến, không cần xếp hạng là  nghệ nhân sưu tầm đồ cổ Nguyễn Vinh Xưởng chỉ coi đây là  một thú vui, cái quan trọng là  giữ được nếp nhࠝ cho con cháu mai sau. Аây như là  một món quà  mà  gia đình ông muốn dâng tặng cho Thăng Long ngà n năm tuổi, trong cuộc sống xô bồ vẫn còn những gia đình gìn giữ lại nét văn hóa là ng như thế!.!.!.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Người hà  thành đi sưu tầm nét văn hóa của là ng xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO