Người lao động giúp việc gia đình luôn ở thế yếu
Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê của Điửu tra quốc gia vử Lao động và Việc là m thì tỷ lệ người là m thuê các công việc trong hộ gia đình chiếm 0,4% tống số lao động đang là m việc. Lao động nữ chiếm chủ yếu trong ngà nh nà y với 90,8% và phần lớn xuất thân từ nông thôn, trình độ học vấn thấp, mức sống thấp.
Hiện nay người giúp việc gia đình vẫn chưa được coi là một nghử (Ảnh minh họa - Internet)
Tuy nhiên, một điửu khá báo động hiện nay là đại đa số người lao động giúp việc không có hợp đồng lao động, chủ yếu là m việc theo kiểu thửa thuận miệng. Trường hợp có hợp đồng văn bản thì chỉ đơn giản là sự cam kết vử mặt công việc giữa hai bên chứ không phải được soạn thảo đúng với những quy định chung, nên tình trạng người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm cho người lao động theo quy định pháp luật thường xuyên xảy ra. Thậm chí có nhiửu gia đình quyệt tiửn công của người lao động là trẻ em.
Mới đây, Trung tâm Nghiên cứu giới, Gia đình và Phát triển cộng đồng, Heath Bridge của Canađa đã tiến cuộc khảo sát tại 2 thà nh phố lớn (Hà Nội và TP Hồ Chí Minh) kết quả cũng cho thấy: 85% người giúp việc gia đình có học vấn THCS trở xuống, 14,8% ở độ tuổi trên 55, mức lương trung bình 2,7 triệu đồng/tháng; có đến gần 90% người giúp việc gia đình chỉ có hợp đồng miệng với chủ nhà . Tỷ lệ người có BHXH, BHYT rất thấp, nếu không nói là hầu như không có. Do không có hợp đồng chặt chẽ, nên khi xảy ra tranh chấp phần thiệt thòi luôn thuộc vử người giúp việc gia đình.
Vử cuộc sống, người lao động giúp việc gia đình thường là m trong không gian hạn hẹp, khép kín trong 4 bức tường của gia đình. Họ bị hạn chế tiếp xúc với người bên ngoà i hoặc không được phép tiếp xúc. Hơn nữa, nhiửu người không được gia đình chủ đăng ký tạm trú... nên chính quyửn sở tại thường không biết sự có mặt của họ tại khu dân cư. Thực trạng nà y dẫn tới người lao động có nguy cơ bị bóc lột sức lao động, bị tổn thương và lạm dụng tình dục.
Năm 2011, Viện Gia đình và Giới phối hợp với Bộ LĐ “ TB&XH và Tổ chức Lao động quốc tế đã thực hiện nghiên cứu Việc là m bửn vững cho lao động giúp việc gia đình tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. Kết quả cho thấy, có đến 20,3% số người lao động đã từng bị các thà nh viên trong gia đình chủ lăng mạ... Nguyên nhân lý giải cho những hà nh động bạo lực nà y là do người giúp việc chưa là m đúng theo yêu cầu công việc của gia chủ hoặc bị nghi ngử trộm đồ đạc, tiửn của gia đình chủ. Bên cạnh đó, có 2% số lao động từng bị nghe những lời tán tỉnh từ những thà nh viên trong gia đình chủ; 1% số người từng bị đử nghị quan hệ tình dục và 0,3% số người từng bị ép quan hệ tình dục...
Nghiên cứu cũng cho thấy điửu kiện ăn ở, ngủ, nghỉ của người giúp việc vẫn chưa thực sự được đảm bảo, hiện còn khoảng 55% không được ở trong điửu kiện đảm bảo tính riêng tư trong nơi sinh hoạt...
Thiếu văn bản pháp luật bảo vệ quyửn lợi người giúp việc gia đình
Nhu cầu thuê người lao động giúp việc của các gia đình trong thời gian tới là rất lớn. Theo Trung tâm Quốc gia Dự báo và Thông tin thị trường lao động thì số lượng việc là m trong ngà nh hoạt động là m thuê trong hộ gia đình sẽ tăng từ khoảng 157 nghìn người năm 2008 lên 246 nghìn người năm 2015. Tỷ trọng lao động trong ngà nh nà y trong tổng số lao động cũng được dự báo là sẽ tăng mạnh.
Mặc dù vậy, hiện nay người giúp việc gia đình vẫn chưa được coi là một nghử và chưa được thống kê trong hệ thống lao động quốc gia. Hơn nữa, Việt Nam vẫn còn thiếu các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết việc xử lý những vấn đử nảy sinh đối với lao động giúp việc gia đình. Trong các quy định pháp luật hiện hà nh vử lao động giúp việc gia đình, các chính sách BHXH, BHYT cho người lao động giúp việc vẫn chưa được đử cập.
Để bảo đảm quyửn lợi cho lao động giúp việc gia đình, Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2012 đã sửa đổi, bổ sung thêm một số quy định vử người giúp việc gia đình như: người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc gia đình. Thời hạn của hợp đồng do hai bên thửa thuận. Một bên có quyửn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất kử³ khi nà o, nhưng phải báo trước 15 ngà y. Hai bên thửa thuận, ghi rõ trong hợp đồng lao động vử hình thức trả lương, kử³ hạn trả lương, thời giử là m việc hằng ngà y, chỗ ở...
Tuy nhiên, Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2012 vẫn còn có những vấn đử còn chưa được đử cập đến như: nghỉ phép năm, trách nhiệm của người sử dụng lao động vử việc đăng ký sử dụng lao động, các quy định liên quan đến vấn đử thai sản của người lao động giúp việc, tiửn lương và giử là m việc...
Chính vì vậy, việc các cơ quan chức năng cần nhanh chóng hoà n thiện các chính sách pháp lý để bảo vệ quyửn lợi cho người lao động giúp việc gia đình được đánh giá là hết sức cần thiết.