Đây là kết quả nghiên cứu quốc gia lần đầu vử người cao tuổi công bố sáng 4/5 tại Hà Nội. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam và các đơn vị khác đã tiến hà nh cuộc điửu tra từ tháng 10 đến tháng 12/2011, tại 12 tỉnh thà nh ở cả ba miửn, với sự tham gia của 4.000 người từ 50 tuổi trở lên.
Tiến sĩ Giang Thanh Long, Phó Viện trưởng Viện Chính sách Công và Quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân, Trưởng nhóm điửu tra cho biết, xu hướng người già ít sống với con cháu ngà y cà ng trở nên phổ biến hơn. Đây là một thách thức trong công tác chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi. Ngoà i ra, tỷ lệ nữ góa chồng cao hơn tỷ lệ nam giới góa vợ, đây là dấu hiệu của nữ hóa dân số người cao tuổi.
Dân số Việt Nam đang già nhanh chóng trong khi chưa tích lữy được nhiửu. Ảnh minh hoạ: Minh Thuử³.
Cũng theo điửu tra nà y có đến 63% người cao tuổi cho rằng cuộc sống còn thiếu thốn, chỉ chưa đến 2% nói rằng cuộc sống rất đầy đủ. Khoảng 14% người cao tuổi đang sống trong hộ nghèo, tiến sĩ Long cho biết.
Hơn một nửa số người được phửng vấn cho rằng tình trạng sức khửe hiện tại là yếu hoặc rất yếu. Đau đầu, chóng mặt, đau khớp, đau lưng là các triệu chứng thường gặp nhất. Trong số những người cao tuổi phải trả tiửn cho các dịch vụ chăm sóc sức khửe, gần 50% không đủ tiửn để chi trả.
Ngoà i ra, tỷ lệ người cao tuổi có cảm giác buồn hoặc thất vọng hầu như cả tuần là 7-8%, sau đó tăng lên gần gấp hai ở nhóm người cao tuổi trên 80 tuổi. Có gần một phần ba trả lời không thể chia sẻ với ai khi cảm thấy không vui hoặc buồn.
Nghiên cứu nà y cũng đử cập đến vấn đử tương đối tế nhị là xu hướng hoạt động tình dục của người cao tuổi. Theo đó, tỷ lệ có quan hệ tình dục trong vòng 6 tháng trước khi phửng vấn là trên 50%, con số nà y cao nhất ở nhóm 50-59 tuổi. Ở nhóm tuổi trên 80, vẫn còn có khoảng 6%.
Nhiửu người hiện vẫn giữ quan điểm cho rằng việc người già mà vẫn còn muốn quan hệ là một điửu đáng chê trách. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đây là nhu cầu của mỗi người, không phải là điửu gì đáng xấu hổ. Thực tế, nhiửu phụ nữ lớn tuổi có thể vẫn còn ham muốn nhưng thường ngại quan hệ vì sợ bị đau, còn với đà n ông lớn tuổi thì đó là sự bất lực
Người cao tuổi được gia đình và xã hội tôn trọng. Tuy nhiên, các thống kê và nghiên cứu gần đây cho thấy, người cao tuổi vẫn thuộc nhóm dân số dễ bị tổn thương và nghèo nhất.
à”ng Đà m Hữu Đắc, Phó Chủ tịch thường trực Hội Người cao tuổi cho biết, dân số thế giới đang già hóa nhanh ở hầu hết các nước, nhử những tiến bộ vử chăm sóc sức khoẻ, cải thiện đời sống kinh tế - xã hội. Dù mới chỉ là nước có mức thu nhập trung bình thấp, nhưng dân số Việt Nam đã bắt đầu bước và o giai đoạn già hóa khi chưa tích lũy được gì. Điửu nà y đặt ra thách thức rất lớn trong công tác chăm sóc người cao tuổi trong thời gian tới.