Người đặt nửn móng cho nửn Mử¹ thuật đương đại Việt Nam

Phan Duy Kha| 22/08/2011 16:22

(NHN) Họa sĩ Nam Sơn tên thật là  Nguyễn Vạn Thọ (1890 - 1973). Trong truyửn thống tên đệm Việt Nam thường phổ biến tên đệm là  Văn, vì vậy nhiửu tà i liệu ghi tên ông là  Nguyễn Văn Thọ là  không chính xác. à”ng quê gốc ở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc (nay là  thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) nhưng sinh ra trong một gia đình dòng dõi gia thế ở Hà  Nội.

Cha ông nguyên là  Thư ký Phủ Thống sứ Bắc Kử³, mất sớm khi ông mới lên 4 tuổi. Mẹ ông một mình ở vậy tảo tần nuôi con, được vua Bảo Аại ngự ban kim khánh khắc 4 chữ "Tiết hạnh khả phong" để biểu dương. Thuở ấy được vua ngự ban kim khánh như thế là  một vinh dự tột bậc, rất hiếm người có được.

Trọn đời  cho nghệ thuật hội họa

Họa sĩ Nam Sơn có năng khiếu hội họa bẩm sinh và  ham mê hội họa từ nhử. à”ng được các nhà  nho Phạm Như Bình và  Nguyễn Sĩ Аức dạy chữ Nho và  dạy vẽ. à”ng sớm tiếp xúc với nửn nghệ thuật hội họa cổ phương Аông: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản... Sau khi tốt nghiệp Trường Bưởi (trường Bảo hộ), ông và o là m việc cho Sở Tà i chính Аông Dương. Tuy là m công tác tà i chính bận rộn nhưng ông vẫn tranh thủ ngoà i giử (nay ta gọi là  nghử tay trái) vẽ tranh minh họa cho các báo và  sách giáo khoa.

Chân dung họa sĩ Nam Sơn

Ngà y nay, những người ở độ tuổi 70 - 80 trở lên không thể không nhớ đến những bức tranh minh họa nho nhử nhưng rất sinh động, rất có hồn trong bộ sách Quốc văn giáo khoa thư. Năm 1923, ông tham gia đấu xảo (nay ta gọi là  triển lãm) đầu tiên tại Hà  Nội với 4 bức tranh: Nhà  nho xứ Bắc, à”ng già  Kim Liên, Cô gái Bắc Kử³ và  Tĩnh vật là  những bức tranh sơn dầu đầu tiên của Việt Nam (tranh sơn dầu là  kử¹ thuật vẽ tranh của phương Tây, cho đến lúc đó ở ta chưa hử có ai vẽ tranh sơn dầu).

Năm 1925, ông cùng họa sĩ tên tuổi người Pháp V. Tac đi ơ (V. Tardieu) đồng sáng lập trường Cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương. Năm 1930, ông tham gia Triển lãm Hội họa Pa ri với bức tranh "Chợ gạo bên sông Hồng", là  tác phẩm Việt Nam đầu tiên (và  duy nhất) được Nhà  nước Pháp mua và  trưng bà y tại Bảo tà ng Mử¹ thuật Quốc gia Pháp. Năm 1946, Bộ Quốc gia giáo dục của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mời ông là m cố vấn của Viện Phương Аông Bác cổ. Năm 1957, thà nh lập Hội Mử¹ thuật Việt Nam, ông được bầu và o Ban chấp hà nh, và  giữ chức danh nà y cho đến khi mất.

Аồng sáng lập  trường Cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương

Vử việc ông là  người đồng sáng lập Trường cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương, có lẽ còn nhiửu người chưa biết. Ngay từ năm 1923, ông đã có bản thảo Аử cương Mử¹ thuật Việt Nam, trong đó lần đầu tiên ông đử cập đến việc xây dựng một nửn mử¹ thuật Việt Nam vừa dân tộc vừa hiện đại. à”ng viết: "Lập nên một trường đại học để đà o tạo lấy nghệ sĩ có tà i duy trì lấy nửn tảng Mử¹ thuật của tổ tiên để lại, ngõ hầu cải tạo, sáng tác lấy một

nửn Mử¹ thuật Аông phương có cá tính Việt Nam". Cách nói của ông cách đây gần 80 năm nhưng cũng rất gần với cách nói của chúng ta ngà y nay là  "hiện đại nhưng đậm đà  bản sắc dân tộc" đó sao?

Vử nội dung giảng dạy hay là  cơ cấu của Trường Mử¹ thuật, ông đã hình dung rất cụ thể. Trường gồm có 7 Ban (như ngà y nay ta gọi là  khoa hay bộ môn): Ban Hội họa, ban Kiến trúc, ban Аiêu khắc, ban Sơn Việt Nam, ban Trang hoà ng, ban Khắc, ban Bồi tranh lụa, tranh giấy. Trong từng ban đó, ông cũng mô tả rất cụ thể. Ví dụ, ban Hội họa có ba tiểu ban:

1. Họa theo lối châu à‚u, tả thực bằng than, chì, mực tà u, thuốc nước, sơn dầu.

2. a/ Họa theo lối Аông phương, tả thực và  tưởng tượng, vẽ dùng trí nhớ bằng bút nho, mực ta, sơn, thuốc nước, vẽ và o giấy lụa.

b/ Viết chữ, học đủ các lối chân phương, triện, lệ, thảo, học đủ các nét, các cách cầm bút, dùng mực, thuốc (ngà y nay ta gọi là  thư họa).

c/ Thuộc giấy, lụa phửng theo cổ nhân v.v...

Các ban kia (như Kiến trúc, Аiêu khắc...) ông cũng chỉ dẫn cụ thể, tỷ mỉ như thế.

Cũng từ Bản đử cương nà y mà  ông thuyết phục được họa sĩ danh tiếng người Pháp V. Tac đi ơ để ông nà y đử nghị lên nhà  nước Bảo hộ đi đến thà nh lập Trường Cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương và o năm 1925. Vử sự kiện thà nh lập trường Cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương, nhiửu người ngay cả những sinh viên trường Аại học Mử¹ Thuật ngà y nay cũng không hử biết rằng, họa sĩ Nam Sơn là  người đồng sáng lập. Ngay sách báo của ta trước đây cũng không hử đử cập đến vấn đử nà y. Chính những người Pháp là  những người đầu tiên ghi nhận công lao đóng góp của họa sĩ Nam Sơn: à”ng là  một trong hai người đồng sáng lập và  là  giáo sư chuyên ngà nh bậc 2, phụ trách môn Аồ họa và  Trang trí. Cuốn sách "Pa ri - Hà  Nội - Sà i Gòn cuộc phiêu lưu của hội họa hiện đại Việt Nam" do các nhà  bảo tà ng Pa ri xuất bản năm 1998 xác nhận: "Qua những cuộc trao đổi giữa họ (tức V.Tac đi ơ và  Nam Sơn) nảy ra ý kiến thà nh lập một trường Mử¹ thuật ở Hà  Nội. Nam Sơn thuyết phục V. Tac đi ơ tiến hà nh vận động cần thiết để có thể tiến hà nh khai giảng và  điửu hà nh nhà  trường. Chính thức được thà nh lập do một nghị định của Toà n quyửn Merlin, trường nà y nói cho đúng là  kết quả tình bạn kử³ lạ giữa hai người. Vị trí và  vai trò của Nam Sơn được Toà n quyửn Аông Dương xác nhận rất rõ rà ng trong cuốn "Các trường Mử¹ thuật Аông Dương" xuất bản ở Hà  Nội năm 1937: Ong Nam Sơn, Giáo sư chuyên ngà nh bậc 2 là  một trong hai người sáng lập trường Mử¹ thuật Аông Dương, dạy Hình họa và  Trang trí" (sách đã dẫn).

Người thầy  của những bậc danh họa

Là  Giáo sư giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương trong vòng 20 năm (1925 - 1945), họa sĩ Nam Sơn đã góp phần đà o tạo được một thế hệ họa sĩ nổi tiếng của nửn hội họa đương đại Việt Nam. Chúng ta có thể kể đến những tên tuổi những họa sĩ danh tiếng như: Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Công Văn Trung, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cao Luyện, Nguyễn Аỗ Cung, Trần Văn Cẩn, Lương Xuân Nhị, Hoà ng Lập Ngôn, Sĩ Ngọc, Trần Аình Thọ, Diệp Minh Châu, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Tạ Thúc Bình, Phan Kế An... Và  nhiửu người nữa mà  tên tuổi của họ đã là m rạng danh nửn hội họa đương đại Việt Nam. Thật là  vinh dự cho Giáo sư - Họa sĩ Nam Sơn khi ông đã góp phần đà o tạo nên những họa sĩ danh tiếng như thế.

Sau ngà y Nhật đảo chính Pháp, những người Pháp hoặc bị bắt, hoặc bử vử nước, họa sĩ Nam Sơn trở thà nh Hiệu trưởng trường Mử¹ thuật Аông Dương cho đến tháng 8/1945.

Sau ngà y ta già nh được chính quyửn (9/1945), trường Cao đẳng Mử¹ thuật Аông Dương bị giải thể, họa sĩ Nam Sơn được chính quyửn cách mạng mời tham gia là m Cố vấn cho Viện Phương Аông Bác cổ. Danh sách Ban cố vấn do Bộ trưởng Vũ Аình Hòe ký bổ nhiệm, ta thấy có các tên tuổi sau: Vĩnh Thụy (tức vua Bảo Аại), Аà o Duy Anh, Ngô Аình Nhu, và  Nguyễn Vạn Thọ tức Nam Sơn.

Năm 1957, Hội Mử¹ thuật Việt Nam được thà nh lập, họa sĩ Nam Sơn được bầu và o Ban Chấp hà nh, và  ông giữ chức danh đó cho đến khi qua đời, và o năm 1973.

Có thể nói, họa sĩ Nam Sơn là  người đặt nửn móng đầu tiên cho nửn Mử¹ thuật đương đại Việt Nam.

(0) Bình luận
  • Triển lãm "Dấu thiêng" tại Hoàng Thành Thăng Long của họa sĩ Chu Nhật Quang
    Chiều 25-9, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long đã họp báo giới thiệu triển lãm "Dấu thiêng" của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ ra mắt người yêu nghệ thuật tại Hoàng Thành Thăng Long từ ngày 5 - 15/10.
  • Triển lãm ảnh “Hà Nội trong tôi”: Hà Nội vươn mình bứt phá
    Sáng 23/9, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Câu lạc bộ Nhiếp ảnh người cao tuổi Hà Nội, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức Triển lãm ảnh “Hà Nội trong tôi” lần thứ 19 - năm 2024 với chủ đề “Hà Nội vươn mình bứt phá”. Triển lãm diễn ra đúng dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • Triển lãm "Mặt khác" gây quỹ ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng của cơn bão số 3
    Ba nghệ sỹ Lê Thiết Cương, Nguyễn Việt Hà, Đinh Công Đạt cùng bày triển lãm "Mặt khác" để thể hiện tình cảm với Hà Nội đồng thời gây quỹ ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.
  • Sự trường tồn của thư pháp chữ Quốc ngữ trong triển lãm “Nghiên bút còn thơm”
    Hướng tới kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2024); 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức Lễ khai mạc triển lãm thư pháp Quốc ngữ “Nghiên bút còn thơm” vào chiều 31/8.
  • Cuộc thi vẽ tranh về di sản văn hóa Việt Nam
    Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu phối hợp tổ chức phát động cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ II - năm 2025.
  • Trao giải thưởng Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Hà Nội mở rộng
    Chiều ngày 30/8, tại Rạp Kim Đồng, số 19 Hàng Bài, Hà Nội, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội phối hợp với Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch) tổ chức Lễ trao giải thưởng và khai mạc triển lãm Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Hà Nội mở rộng chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) với chủ đề “Thủ đô Hà Nội – Vị thế mới – Tầm vóc mới”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hàng nghìn phụ nữ Thủ đô tham gia đồng diễn dân vũ và Carnaval Áo dài
    Sáng 5/10, Chương trình đồng diễn dân vũ và Carnaval Áo dài “Phụ nữ Thủ đô hội nhập và phát triển” nằm trong khuôn khổ Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024 thu hút đông đảo sự quan tâm của nhân dân Thủ đô cùng du khách trong và ngoài nước.
  • 22 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 54
    Sáng ngày 5/10/2024, tại Phố Sách Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc và trao giải Cuộc thi ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 54. Triển lãm là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • Lan tỏa giá trị truyền thống qua Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2024
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 4/10, Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài” đã khai mạc tại sân khấu Quảng trường Đoan Môn - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
    Kỳ thi vào lớp 10 năm tới có thể gồm toán, văn và một môn được bốc thăm ngẫu nhiên, theo dự kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến cho dự thảo Thông tư về Quy chế tuyển sinh THCS và THPT mới.
  • Trưng bày 70 tranh cổ động tấm lớn tại thị xã Sơn Tây
    Triển lãm tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô trưng bày, giới thiệu 70 tác phẩm tranh cổ động của các họa sĩ chuyên và không chuyên trên toàn quốc, được tuyển chọn từ Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Cục Văn hóa cơ sở tổ chức.
Đừng bỏ lỡ
  • [Video] Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội: tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử
    Nằm trong chuỗi các hoạt động cao điểm chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 4/10 tại Trung tâm Di sản văn hóa Thế thế giới Hoàng thành Thăng Long, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 chủ đề “Hà Nội - Tinh hoa áo dài”. Chương trình nghệ thuật đem đến cho các đại biểu, người dân và du khách quốc tế các tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu, tái hiện hình ảnh Thủ đô 70 năm lịch sử.
  • Những hình ảnh ấn tượng trong buổi tổng duyệt "Ngày hội văn hoá vì hoà bình"
    Để chuẩn bị cho "Ngày hội văn hoá vì hoà bình" trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), các đơn vị tham gia chương trình đã có buổi tổng duyệt vào chiều 4/10.
  • Tây Hồ gắn biển 2 công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Ngày 5/10, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức gắn biển 2 công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp trường Tiểu học Xuân La; Dự án cải tạo, nâng cấp Trung tâm GDNN - GDTX quận Tây Hồ (cơ sở 2).
  • Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình - Kỷ Niệm 70 năm Giải Phóng Thủ Đô và 25 năm danh hiệu Thành phố vì hòa bình
    Chương trình sẽ diễn ra từ 7h00 – 10h00 sáng ngày 6/10/2024 tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, mở đầu với nghi lễ dâng hương tại Tượng đài vua Lý Thái Tổ, tưởng nhớ công lao các bậc tiền nhân đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng Thủ đô...
  • "Bay qua Hồ Gươm": Khắc họa Hà Nội qua những vần thơ
    Tập thơ “Bay qua Hồ Gươm” của tác giả Huỳnh Mai Liên ra mắt ngày 4/10, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, giống như bức “ký họa” về Hà Nội xưa và nay ở nhiều sắc độ, phong vị.
  • Ký ức phía sau bức ảnh “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản”
    Thời khắc các cánh quân của Đại đoàn quân tiên phong từ các cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô năm 1954 mãi mãi đi vào lịch sử và in đậm trong ký ức của bao người Hà Nội. Đã có nhiều tác phẩm nhiếp ảnh ghi dấu thời khắc hào hùng “đoàn quân kéo về mùa thu ấy/ nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường” ấy trong đó có tác phẩm “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản” của ông Lê Sửu (một người dân Hà Nội). Bức ảnh giản dị, chân thực, có ý nghĩa lịch sử không chỉ với riêng gia đình ông mà còn là khoảnh khắc vô cùng đặc biệt của Thủ đô Hà Nội.
  • 33 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024
    Chiều tối ngày 4/10/2024, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức khai mạc, trao giải Cuộc thi và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024.
  • Với tờ lịch tháng Mười
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Với tờ lịch tháng Mười của tác giả Bùi Việt Mỹ nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • [Podcast] Cơ chế đặc thù về đầu tư để Thủ đô phát triển toàn diện
    Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách ưu tiên, vượt trội, trong đó có các cơ chế đặc thù về đầu tư, tạo thuận lợi cho Thành phố Hà Nội phát triển toàn diện. Điển hình như quy định về ưu đãi đầu tư, Luật Thủ đô quy định, các dự án mà thành phố cần ưu tiên thu hút sẽ được hưởng các ưu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp... Từ các cơ chế đặc thù về đầu tư sẽ góp phần tạo điều kiện cho Thành phố Hà Nội phát triển mạnh mẽ hơn, xứng đáng là Thủ đô của nước C
Người đặt nửn móng cho nửn Mử¹ thuật đương đại Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO