Người dân bãi nổi ven sông Hồng bị 'cô lập'

TP| 06/08/2015 09:57

NHN Online - Mấy ngà y nay, cuộc sống của người dân bãi nổi ven sông Hồng bỗng bị đảo lộn do mực nước thượng nguồn sông Hồng đổ vử.

Xóm bãi nổi sông Hồng bị cô lập giữa nước lớn.

Xóm bãi nổi sông Hồng bị cô lập giữa nước lớn.

Xóm bãi sông Hồng hay còn được gọi là  xóm nổi, bởi mọi sinh hoạt của người dân đửu diễn ra trên sông Hồng. Chỉ cách trung tâm Thủ đô và i trăm mét, cư dân xóm nổi ở Phúc Xá (quận Ba Аình) hay Phúc Tân (quận Hoà n Kiếm) đang phải chật vật sống cùng lũ sông Hồng. Do mưa lớn kéo dà i nhiửu ngà y qua tại Bắc bộ, nước từ khu vực thượng nguồn lên cao, trà n vử khiến khu vực sông đoạn qua cầu Long Biên dâng cao hơn bình thường, xóm nổi bỗng bị cô lập như một ốc đảo. 

Cuộc sống của những người dân quanh năm với sông nước cũng bị đảo lộn ít nhiửu. Nước lên, những khoảnh đất trồng rau mà u bị ngập trắng khiến anh Liên (người dân bãi nổi Phúc Xá) không khửi xót xa. Mảnh đất trồng rau mấy hôm trước còn xanh tốt, hôm nay chỉ còn mà u nước. Mất mảnh vườn, bù lại, anh Liên lại lấy cần câu cá ngay trên mảnh đất nà y. 

Mỗi ngà y cũng phải được 3- 4 kg cá, cả nhà  được dịp đổi món, anh Liên nói. Sống ở bãi đã hơn 5 năm, anh Liên cho biết, lâu lâu nước mới lên cao như vậy nên người dân cũng bị bất ngử. Anh Liên cũng phải tạm gác công việc bốc vác lại để chống lũ, gia cố nhà  thuyửn và   chở 2 đứa con qua đoạn ngập ngang bụng để đưa con tới trường.

Bà  Đà o, một người sống hơn 10 năm tại xóm nổi Phúc Xá cũng phải đưa gà , chó lên nhử người trên bử trông nom đử phòng có lũ lớn. Bà  Đà o cho biết, mấy ngà y nay cứ khi nà o mưa to, nhà  bà  lại đi thuyửn vử bử xin ở nhử nhà  người quen trên đất liửn. Nếu nước vẫn tiếp tục dâng cao, thì số hộ sát mép nước ở bãi Phúc Xá cũng sẽ phải di chuyển, bà  Đà o cho hay. Hiện một số hộ nuôi bò, gà  đã chuẩn bị sẵn phương án để di dời nếu nước tiếp tục dâng. Nước hiện nay đã cao hơn 2 mét so với bình thường, bà  Đà o nói.  

Theo Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương, mực nước sông Hồng tại Hà  Nội có khả năng lên mức 5 m, có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân sống ven bử và  an toà n đường thủy.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Phát động bình chọn “Những bản hùng ca của đất nước”
    Với chủ đề "Những bản hùng ca đất nước", cuộc bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất chính thức được phát động ngày 18/5 tại Hà Nội.
  • Khánh thành công trình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết Công an TP Hà Nội và 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, Công an TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình "Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô".
Đừng bỏ lỡ
Người dân bãi nổi ven sông Hồng bị 'cô lập'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO