Người cha bệnh hoạn và  sự tha thứ sau 12 năm trả giá

Công Lý| 03/10/2012 13:36

(NHN) Ma men và  suy nghĩ bệnh hoạn đã biến người cha trở thà nh kẻ đê hèn khi biến hai đứa con gái nhử thà nh đà n bà  trước tuổi. 12 năm ở tù là  chừng ấy thời gian anh ta nghĩ đến với niửm ân hận khôn nguôi.

àm ảnh tội lỗi

Người đà n ông ấy đang cố tình né tránh để khửi phải nhắc tới quá khứ tội lỗi, đang ngồi trước tôi với gương mặt bệch bạc. Hà ng ria mà  các bạn tù xiến cho theo kiểu Sở Khanh đã chuyển mà u hung hung cho thấy anh ta không còn trẻ nữa. Khuôn mặt không đến nỗi đểu giả kia sao lại là  sản phẩm của một tâm hồn bệnh hoạn, lạm dụng tình dục con gái nhiửu năm liửn mà  không mảy may sám hối?

Lê Văn Tâm, SN 1963, quê ở tỉnh Bắc Giang. Tâm, kẻ đang thi hà nh bản án chung thân tại traÌ£i giam Vĩnh Quang vêÌ€ haÌ€nh vi hiếp dâm trẻ em, ngượng ngùng khi nhắc lại quá khứ tôÌ£i lỗi của miÌ€nh. Anh ta tử ra sươÌ£ng suÌ€ng, ấp úng mãi mới thốt đươÌ£c câu: Xin đưÌ€ng gơÌ£i laÌ£i chuyêÌ£n đau loÌ€ng ấy, các con tôi cũng tha thứ cho tôi rồi.

Phạm nhân Lê Văn Tâm


Tâm sinh ra trong môÌ£t gia điÌ€nh nông dân, trình độ chưa qua lớp 7 nhưng với vùng nông thôn nghèo thì học vấn như thế cũng là  tạm đủ. Ở nhaÌ€ laÌ€m ruôÌ£ng một thời gian thì cưới vơÌ£, Tâm trở thà nh bố khi còn rất trẻ và  oan nghiệt thay, trong khi anh ta cứ trẻ, khửe ra thì cô vợ có lẽ do ăn uống kham khổ, sòn sòn sinh con 4 đứa liửn đã vắt kiệt sức xuân khi còn quá trẻ. Chưa đến 30 tuổi, Tâm đã là m bố của 4 đứa con trong đó đứa con gái lớn cũng hơn 10 tuổi. Kinh tế eo hẹp, ngoà i là m ruộng ra, vợ chồng Tâm còn đi phu hồ, là m thuê ở các xã lân cận song việc là m thêm cũng không được thường xuyên. Con nhà  nông, ngơi việc đồng, nếu không đi là m thuê thì chỉ ngồi nhà  uống rượu, tán gẫu. Tâm rơi và o trạng thái đó và  rượu trở thà nh bạn tối ngà y của anh ta, cái tên Tâm say cũng từ đó mà  xuất hiện. Tâm bảo, bình thường không có rượu thì nói năng tỉnh táo lắm nhưng khi có tý hơi men trong người, trong đầu chỉ nghĩ tới những cảm giác vui vẻ mà  anh ta xem được trong lần đi là m thợ xây xa nhà  và  ham muốn được là m như thế.

LâÌ€n đâÌ€u tiên xâm haÌ£i con gái miÌ€nh, Tâm chỉ nhớ đó là  thơÌ€i điểm gã đang đi laÌ€m than thổ phỉ ở Yên Thế thiÌ€ vơÌ£ nhắn vêÌ€ viÌ€ nhaÌ€ cháy. Căn nhà  được dỡ ra lợp lại mái, dà nh một góc để đặt cái giường cho cả nhà  ngủ. Tối tối, sau môÌ£t ngaÌ€y laÌ€m viêÌ£c mêÌ£t nhoaÌ€i, cả nhà  Tâm gôÌ€m hai vơÌ£ chôÌ€ng gã vaÌ€ 3 đứa con leo lên năÌ€m chung môÌ£t chiếc giươÌ€ng. SưÌ£ đuÌ£ng chaÌ£m và o da thịt con gái khiến thú tính trong gã nổi lên, nhiêÌ€u lâÌ€n không cưỡng nổi sưÌ£ toÌ€ moÌ€ của đôi baÌ€n tay. VaÌ€, gã đã laÌ€m cái điêÌ€u maÌ€ không ai đươÌ£c phép laÌ€m với đứa con gái bé nhất cuÌ€ng với những lơÌ€i duÌ£ dỗ, đe neÌ£t. MôÌ£t lâÌ€n, hai lâÌ€n rôÌ€i cứ thế... gã như kẻ mụ mị, laÌ€m điêÌ€u đôÌ€i baÌ£i với cả 2 con gái miÌ€nh cho tới ngaÌ€y ngôi nhaÌ€ được sử­a xong. Không coÌ€n cớ chung giươÌ€ng với các con để là m điửu đen tối nữa, cứ nử­a đêm là  gã lại mò và o giường con gái cho tới ngà y biÌ£ vơÌ£ phát hiêÌ£n. Аau đớn nhưng người phụ nữ nà y vẫn còn đủ lý trí để sang nhà  anh chồng nói chuyện. Sau khi bà n bạc, mọi người trong gia đình thống nhất để chuyện đồi bại kia rơi và o im lặng song đổi lại là  Tâm phải viết cam kết không bao giử tái phạm. Tâm đồng ý, hối hả viết cam kết nhưng tiếc rằng, anh ta đã không thực hiện được...

Mong người thân tha thứ

Nén tiếng thở daÌ€i, Tâm nói như thiÌ€ thâÌ€m: Tôi ân hâÌ£n lắm, nhiêÌ€u lúc muốn chết đi để đỡ phải nghĩ. Sau khi cho chồng một cơ hội nhưng Tâm không thay đổi, ngươÌ€i vơÌ£ buộc phải laÌ€m đơn ra xã và  Tâm biÌ£ bắt. Với haÌ€nh vi xâm hại 2 con gái trong một thời gian dà i khoảng 6 năm, gã biÌ£ kết án chung thân, khi đó chưa troÌ€n 40 tuổi.

Ngà y lên trại Vĩnh Quang, Tâm xấu hổ lắm bởi ở đội nà o, anh ta cũng bị bạn tù khinh rẻ. Mọi tội lỗi đửu có thể nhận được sự cảm thông, chia sẻ và  tha thứ nhưng riêng tội hiếp dâm trẻ em thì ngay cả những kẻ tù tội cũng ghét. Аằng nà y Tâm lại phạm tội ấy với chính con đẻ của mình, không phải là m hại một đứa trẻ mà  cả hai cô con gái nên dù không nói ra song tôi cũng hiểu Tâm bị khinh ghét đến mức nà o. Thế nhưng, những đối xử­ của bạn tù với Tâm dù có ghẻ lạnh, xa lánh hay hắt hủi bao nhiêu cũng là m sao bằng với những gì anh ta gây ra cho gia đình. Hai con gái phải bán xứ mỗi đứa một phương mới lấy được chồng. Cậu con trai duy nhất chỉ học được đến lớp 4 là  phải bử vì những đà m tiếu của bạn bè và  dân là ng khiến cho vợ Tâm, người đà n bà  bất hạnh phải bử quê, bử xứ, dắt con đi nơi khác sinh sống. Mãi đến năm 2011, duy nhất một lần anh trai và o thăm, Tâm mới biết tin vử gia đình mình.

10 năm trơÌ€i có lẻ sống lầm lũi trong trại giam, Tâm tưởng sẽ phải sống trong cô đơn như thế đến hết đời, không ngử gia điÌ€nh, người thân đã không quên gã, mở rộng tấm lòng từ bi đối với một kẻ bệnh hoạn. Аược cán bộ quản giáo động viên, Tâm lên phòng thăm gặp, dọc đường đi vừa mừng vừa lo không biết phải nói câu gì sau 11 năm xa cách. NhiÌ€n thấy anh trai, Tâm nhaÌ€o tới, cổ hoÌ£ng ngheÌ£n đắng không thốt lên lời nà o. Rồi gã khóc, nước mắt của sự ân hận, tủi thân và  mưÌ€ng rỡ. Tâm muốn hửi nhiửu lắm nhưng mãi mới nói được một câu đại loại vử vợ, vử con. Người anh thông báo mẹ đã mất rồi đưa cho Tâm một mảnh giấy trong đó chỉ vẻn vẹn có và i dòng thăm gử­i nhưng với Tâm nó quý giá gấp nhiửu lần món quà  được nhận. Аó là  thư của con gái Tâm, cô bé giử đã có chồng con, nói đã bử qua lỗi lầm của bố, mong Tâm giữ gìn sức khửe để sớm trở vử.

Chỉ và i dòng ngắn ngủi nhưng Tâm cảm thấy cuộc đời mình như đã được cứu cánh. Anh ta bảo, kể từ hôm đó thấy cái án chung thân với mình không còn dà i như trước, trong lòng như đã cất được gánh nặng.

Với cái án không số, em chẳng biết khi nà o mới được vử nhưng cứ nghĩ đã được các con tha thứ thì dù có chết trong tù, em cũng thấy lương tâm mình thanh thản. Trên đời nà y, những người cha tội lỗi như em còn mong gì hơn thế, Tâm thà nh thật.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
  • Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến Tây Bắc
    Hành trình "Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ" diễn ra từ ngày 26 đến 30/11 với các hoạt động ý nghĩa như: Trao quà hỗ trợ bà con khó khăn, bị ảnh hưởng bởi bão lũ, chương trình tri ân văn nghệ sĩ từng tham gia kháng chiến... do các cá nhân hảo tâm là văn nghệ sĩ TPHCM và các đối tác của văn nghệ sĩ thành phố ủng hộ.
Đừng bỏ lỡ
Người cha bệnh hoạn và  sự tha thứ sau 12 năm trả giá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO