à”ng thi đỗ Tiến sĩ năm 1442, là m quan trải các triửu Lê Thái Tông (1433-1442), Lê Nhân Tông (1442-1459), Lê Thánh Tông (1460-1497).
Huấn đạo họ Bùi soạn và o năm Tự Đức thứ 14 (1861), có ghi vử hà nh trạng sự nghiệp của ông như sau: Ngô tiên sinh Sĩ Liên là người thôn Ngọc Giả, xã Chúc Lý, huyện Chương Đức. Đời Lê Thái Tông, niên hiệu Đại Bảo năm thứ 3 (1442) đỗ Tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân cùng bảng với Trạng nguyên Nguyễn Trực ở Bối Khê, Thanh Oai.
Đời vua Thánh Tông niên hiệu Hồng Đức thứ 10 (1479) với tư cách là Lễ bộ Hữu thị lang Triêu liệt đại phu kiêm Quốc Tử Giám tư nghiệp, kiêm Sử quán Tu soan , à”ng biên soạn cuốn Đại Việt Sử ký toà n thư, cuốn sách nà y khảo xét, đính chính lại hai sách Đại Việt Sử ký toà n thư cuả Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký toà n thư của Phan Phù Tiên, thêm và o Ngoại kỷ tất cả là 15 quyển. Ngô Sĩ Liên một mặt đánh giá cao những nhà sử học tiửn bối: Văn Hưu là đại thủ bút đời Trần, Phu Tiên là bậc cố lão của thánh triửu ta, đửu vâng chiếu biên soạn lịch sử nước ta, tìm thêm các sách vở còn sót lại, gom hợp thà nh sách để cho người xem đời sau không có gì phải tiếc nữa là được. Mặt khác, ông cũng nêu lên những nhược điểm của hai bộ quốc sử đó là : Ghi chép có chỗ chưa đủ, nghĩa lệ còn có chỗ chưa đáng, văn tự còn có chỗ chưa ổn, người đọc không khửi còn có chỗ chưa vừa ý....
Người xưa nói rằng: Người là m sử cần có ba sở trường là tà i năng, học vấn và kiến thức thì tiên sinh Ngô Sĩ Liên kiêm gồm cả ba. Là người từng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, hiểu được sự tà n phá của giặc Minh già y xéo nửn văn hóa dân tộc, nên và o năm Hồng Đức thứ 10 (1479), trong biểu dâng sách Đại Việt Sử ký toà n thư, Ngô Sĩ Liên có nhắc đến cảnh tượng quân Minh triệt phá nửn văn hóa Đại Việt mà ông tận mắt chứng kiến cũng như ý đồ ông muốn là m lại một bộ quốc sử: Quân thù đến xâm chiếm, giáo mác đầy đường, đâu chẳng là giặc Minh cuồng bạo, sách vở cả nước đửu trở thà nh một đống tro tà n....
Hay những lời tâu tâm huyết của ông vử nửn văn hóa dân tộc: Thần khi mới sung và o sử quán được dự và o hà ng nhúng bút lông. Bỗng gặp họa trong nhà , chưa thấy sách trọn bộ. Tự nghĩ chí xưa chưa được thửa, bèn tìm các thuyết xưa để sửa chữa thêm.... Phương thức viết sử của ông, phần biên niên thì theo khuôn phép của Kinh Xuân Thu (sử nước Lỗ) của Khổng Tử bên Trung Hoa, phần kỷ sử thì bắt chước lối viết Sử ký của Tư Mã Thiên.
Tà i viết sử của ông được đánh giá là : ghi chép đầy đủ, nghĩa lý thích đáng, chữ nghĩa chắc chắn, cùng với sự khuyến khích răn đe công luận, các việc có quan hệ vử sau thì không phải điửu hai vị đại Nho Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên có thể theo kịp mà các nhà là m sử đời sau đửu phải noi theo. Đại Việt Sử ký toà n thư nổi bật lên một giá trị lớn lao, đó là niửm tự hà o dân tộc, là tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm sâu sắc với độc lập chủ quyửn đất nước của các tác giả bộ quốc sử. Những nhận định của Ngô Sĩ Liên trong bộ sử thể hiện niửm tự hà o đối với lịch sử dân tộc: Nước Đại Việt ở phía nam Ngũ Lĩnh, thế là trời đã phân chia giới hạn Nam “ Bắc. Thủy tổ của ta là dòng dõi họ Thần Nông, thế là trời đã sinh ra thân chúa, có thể cùng với Bắc triửu mỗi bên là m đế một phương.
Một điểm nổi bật trong cách viết sử của Ngô Sĩ Liên là ông là nhà sử học đầu tiên đã dựa và o truyửn thuyết và dã sử, đưa thời đại mở nước từ thời Kinh Dương Vương, qua Hùng Vương, An Dương Vương và o bộ chính sử của dân tộc. Tính chất huyửn thoại của tư liệu cùng với trình độ và phương pháp đương thời không khửi là m cho các tác giả nửa tin nửa ngử, vừa khẳng định vừa băn khoăn vử thời kử³ lịch sử quá xa xưa nà y.
Nhưng rõ rà ng đó là một việc là m có ý nghĩa, nêu cao lịch sử lâu đời của đất nước, biểu hiện lòng tự tôn dân tộc. Phần bình luận vử các nhân vật lịch sử, ngòi bút của Ngô Sĩ Liên cũng thể hiện được độ sắc nét cao: Họ Trưng giận thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay hô một tiếng mà quốc thống nước ta cơ hồ được khôi phục, khí khái anh hùng há chỉ lúc sống dựng nước xưng vương, mà sau khi chết còn có thể chống ngăn tai họa: Phà m gặp những việc tai ương hạn lụt, đến cầu đảo không việc gì là không linh ứng. Cả bà Trưng em cũng thế. Vì là đà n bà mà có đức hạnh kẻ sĩ, cái khí hùng dũng trong khoảng trời đất không vì thân chết mà kém đi. Bọn đại trượng phu há chẳng nên nuôi lấy cái khí phách cương trực chính đại ấy ư? Thẳng thắn bình luận, công tội phân minh, ông bình vử vua Lý Thái Tông rằng: Sử khen vua là người nhân triết thông tuệ, có đại lược văn võ, lục nghệ không nghử gì không tinh tường.
Vì có tà i đức ấy, nên có thể là m mọi việc, song câu nệ vử lễ yến hưởng vua tôi, đương lúc đau thương mà cũng vui chơi, khiến cho đạo chỉ hiếu có thiếu xót. Mê hoặc bởi cái thuyết từ ái của Phật mà tha tội cho bử tôi phản nghịch thì lòng nhân ấy thà nh ra nhu nhược, đó là chỗ kém... Các nhà nghiên cứu sau nà y nhận định rằng, Đại Việt Sử ký toà n thư dù có những hạn chế và sai sót nhất định, nhưng với những giá trị lớn vử lịch sử, vử tư liệu và những tư tưởng của nó, là một di sản quý giá của nửn văn hóa dân tộc.
Tấm bia dựng ở đửn thử Ngô Sĩ Liên ghi rằng: Khi Ngô Sĩ Liên già vử hưu, hưởng thọ chín mươi chín tuổi nhưng không nói sinh năm nà o, mất năm nà o. Sau, người trong thôn lập đửn thử ở phía Tây trên núi Tích Hửa. Người trong xã cũng lập đửn thử hà ng năm cúng tế và o mùa xuân, thu và o ngà y 20 tháng tám âm lịch.
Với nước Đại Việt nói chung và với những người dân vùng ven đô nói riêng, Ngô Sĩ Liên mãi mãi là một Sử gia vĩ đại, có công lớn với lịch sử văn hóa dân tộc.