Nghẹn lòng cụ già  80 mưu sinh vì con điên, vợ tai biến

VTC| 14/04/2010 07:44

(NHN) Tà i sản mà  ông sở hữu khi đi qua gần hết một kiếp người là  thân già  bệnh tật, người vợ bị tai biến mạch máu não, đứa con trai độc nhất bị tâm thần và  những tháng ngà y mưu sinh không mệt mửi nơi đất khách...

à”ng lão run rẩy cố mặc thêm chiếc quần dà i. Trời cuối ngà y se lạnh. Với thanh niên nam nữ, đây là  thời tiết lý tưởng để dạo chơi, nhưng với sức của một người ngoà i tám mươi, ông không chịu được.

à”ng là  Lê Văn Mười, 80 tuổi, nhà  ngụ tại 14/5 ấp Hòa Long, xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, Bình Dương.Sáng sớm, khi đường phố Sà i Gòn còn thưa tiếng xe, ông Mười đã lên đường lấy hà ng trên chiếc xe đạp cũ kử¹. Hà ng của ông là  dăm ba nải chuối nhử, và i xâu bánh giò, bánh ít.

à”ng bảo, chuối là  của Bến Tre đưa lên, bánh thì từ Long An, ông phải đi lấy hà ng từ sớm, khi người ta vừa chuyển hà ng lên, mới mong kiếm được chút tiửn lời. 7 giử sáng, ông đã có mặt tại một góc của chợ Tầm Vu để bắt đầu buổi chợ. 15 giử chiửu, ông Mười chuyển địa bà n lên mép cầu Kinh (đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, quận Bình Thạnh) và  ngồi thu lu bên dòng xe cộ đông đúc cho tới 23 giử.

Hà ng của ông là  dăm nải chuối nhử, và i quả mãng cầu, xâu bánh giò, bánh ít

Аó là  một ngà y bận rộn như mọi ngà y của ông lão. Quê ông ở Bình Dương, một mình lên Sà i Gòn kinh doanh đã hai chục năm có lẻ. Anh con trai độc nhất của hai vợ chồng, sống cuộc đời bình thường được hai mươi mấy năm rồi trong một lần đi chơi bị đám thanh niên đánh chấn thương sọ não, tâm thần từ đấy.

à”ng bảo: Hai vợ chồng già  có mỗi mụn con, bao nhiêu hy vọng đửu đặt và o nó, mong tới ngà y thấy con thà nh đạt trưởng thà nh, giử thì khi nà o tỉnh nó vử ăn cơm, không thì lang thang đầu đường xó chợ, đau xót lắm. Vợ ông, bà  Châu, cũng bị tai biến mạch máu não từ 7 năm nay. Kể từ lúc bà  đau, số tiửn bán mảnh vườn sau khi sử­a sang ngôi nhà , còn lại định để dà nh lúc ngặt nghèo cũng ra đi. à”ng bảo, mỗi khi trái gió trở trời, cơn đau hà nh hạ bà , muốn ở bên chăm sóc nhưng cũng chẳng là m được.

Một mình mưu sinh nuôi hai người thân, tưởng chừng thân già  như ông không thể cáng đáng nổi. Vậy mà  đã hai mươi năm... Thời trai trẻ của ông trôi qua trong bom đạn chiến tranh. Năm 1968, ông bị bắt ra Quảng Ngãi đi lính cho Mử¹ ngụy. Suốt một tháng trời không biết bao nhiêu lần ông tìm cách đà o ngũ, nhưng lực bất tòng tâm. Chớp cơ hội có đoà n cải lương đi lưu diễn, ông trốn theo là m lao công.

Nhà  của ông sau mỗi buổi mưu sinh vất vả là  chiếc võng mắc ngoà i mái hiên của một ngôi nhà  nà o đấy mà  ông gặp trên đường.

Sau 4 năm, xin được giấy khai sinh của một người dân tốt bụng, ông trở vử quê nhà . Yên ấm không được bao lâu lại bị bắt đi lính, lại đà o ngũ. Hết chiến tranh, ông trở vử quê nhà , lập gia đình, sinh con. Nhưng nếu nỗi đau sinh ly, tử­ biệt trong chiến tranh không là m ông gục ngã thì thời bình, hằng ngà y chứng kiến bệnh tật của vợ con ông không thể đà nh lòng.

Chính vì thế, ông quyết tâm ra đi tìm cuộc mưu sinh. à”ng bảo ông không ăn sáng, bởi nhịn một nắm xôi là  được một đồng đem vử cho bà  chữa bệnh. Buổi trưa và  tối nhiửu người thương tình hay đem tới thức ăn đến cho. Suốt buổi trò chuyện, ông hay nhắc tới chú Hùng lái xe Аà i truyửn hình HTV, chú bán cháo trắng...

Аó là  những người ngà y nà o cũng giúp đỡ ông lão chuyện cơm nước. Nhìn dáng ông gầy gò ngồi co ro bên thà nh cầu, ai cũng thương, nên cử­a hà ng ông tuy chỉ những món hà ng thời vụ nhưng khá đông khách. Mua một nải chuối, khách hà ng cho ông thêm và i ba ngà n là  chuyện thường. Thỉnh thoảng một và i người ngang qua, không mua gì nhưng cũng cho ông ít tiửn. à”ng run run: Người ta cho, ông cũng nằn nì người ta lấy và i ba cái bánh, rồi nải chuối. Ai cũng khó khăn lắm mới là m ra đồng tiửn. Mình còn sức lao động mà  nhận của người ta hoà i, cũng không phải....

Tôi không biết sức lao động của ông còn được bao nhiêu nhưng đã có lần ông phải nhập viện. Sức khửe yếu, bác sử¹ khuyên nên ở nhà  dườ¡ng bệnh. Nhưng chỉ được mấy hôm rồi lại thấy ông lão co ro bên góc cầu Kinh. Người ta gọi ông là  Mười Kinh cũng vì lẽ đó. 

Hướng ánh mắt mử đục xa xăm, ông chép miệng: "Vậy mà  đã 20 năm..."

à”ng cười nói: à”ng là  người kinh doanh chui vì đã rất nhiửu lần ông bị công an trật tự bắt. Có lần, người ta thu cả người, cả xe và  hà ng hóa. Nhưng rồi thấy tội, lại cho đem vử. Có những hôm bán không hết hà ng, nhìn mấy nải chuối héo queo, mấy trái đu đủ tím bầm vì không chịu nổi cái nắng gay gắt, biết bà  ở nhà  sẽ bớt một ngà y thuốc mà  ruột ông đau như cắt. Dù khó khăn nhưng ông vẫn vui vì có nhiửu người thương.

Tắm rử­a thì có anh bảo vệ ở nhà  máy nước Tầm Vu cho dùng, tối ngủ thì người ta cho mượn cái mái hiên nhà , mắc thêm chiếc võng là  xong, cũng tránh được mưa nắng, ông chia sẻ. Mười ngà y hay hai tuần ông mới vử nhà  một lần thăm bà . Аạp xe hơn hai chục cây số, đem thuốc thang và  những buồn vui nghử nghiệp là m quà , ở lại với bà  hai ba ngà y rồi lại lên. Vợ ông ở nhà  cũng may có mấy đứa cháu chăm sóc, nên ông yên tâm buôn bán. Ở tuổi ngoại bát tuần, mắt ông đã mử, không nhìn thấy rõ nữa. Mới đây có hai cô bên quận 10, giúp ông đi mổ mắt, chi phí hết 4 triệu đồng. Sống nơi đất khách quê người, nếu không có những tấm lòng hảo tâm, có lẽ ông không trụ lại lâu dà i được, cháu ࠝ, ông lão bộc bạch.  

Аã 23h, ông lão lên chiếc xe đạp đã mòn dấu thời gian, sau lưng là  chiếc sọt sắt chứa mấy nải chuối chưa bán hết, xuôi vử phía chợ Thanh Аa. Lại một đêm không nhà  để ngà y mai tiếp tục mưu sinh...

Mọi sự giúp đỡ vật chất cho cụ Mười xin gử­i vử: à”ng Lê Văn Mười, 14/5 ấp Hòa Long, xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, Bình Dương.Hoặc thông qua Trung tâm VTC Media. Số tà i khoản: 0651100107008 - Ngân hà ng TMCP Quân Аội, Chi nhánh Hai Bà  Trưng, Hà  Nội. Аiện thoại : 04.44501340 - 04.44501341.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nghẹn lòng cụ già  80 mưu sinh vì con điên, vợ tai biến
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO