Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
Nghử là m tranh ở Đông Hồ đã có trên dưới 500 năm nay, là ng Đông Hồ có 17 dòng họ thì tất cả đửu là m tranh. Tranh Đông Hồ gồm có 5 thể loại: tranh thử, tranh lịch sử, tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt và truyện tranh .
Trước kia, cứ từ tháng 7, tháng 8 trở đi là cả là ng tất bật là m tranh vi mỗi năm, chợ tranh chỉ nhộn nhịp và tấp nập nhất và o tháng Chạp, họp 5 phiên và o các ngà y 6, 11,16, 21 và 26. đây được coi là thời kì hưng thịnh nhất của dòng tranh Đông Hồ.
Sau những biến động của lịch sử, rồi những tác động từ cơ chế thị trường, đến nay chỉ còn 2 gia đình còn giữ được nghử truyửn thống nà y. Gia đình nhà tôi đến giử đã 22 thế hệ là m tranh, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế tâm sự.
Ngoà i các đặc điểm vử đường nét và bố cục, nét dân gian của tranh Đông Hồ còn nằm ở mà u sắc và chất liệu giấy in. Giấy in tranh Đông Hồ được gọi là giấy điệp, người ta nghiửn nát vử con điệp, một loại sò vử mửng ở biển, trộn với hồ (hồ được nấu từ bột gạo tẻ, hoặc gạo nếp, có khi nấu bằng bột sắn) rồi dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy dó. Chổi lá thông tạo nên những ganh chạy theo đường quét và vử điệp tự nhiên cho mà u trắng với ánh lấp lánh những mảnh điệp nhử dưới ánh sáng.
Mà u sắc sử dụng trong tranh là mà u tự nhiên từ cây cử như mà u đen từ than xoan hay than lá tre, mà u xanh từ gỉ đồng, lá chà m, mà u và ng từ hoa hòe, mà u đử từ sửi son, gỗ vang... Đây là những mà u cơ bản, không pha trộn và vì số lượng mà u tương ứng với số bản khắc gỗ, nên thường tranh Đông Hồ chỉ dùng tới 4 mà u.
Tranh Đông Hồ được là m thủ công
Tranh được in hoà n toà n bằng tay với các bản mà u; mỗi mà u dùng một bản, và bản nét mà u đen được in sau cùng. Nhử cách in nà y, tranh được "sản xuất" với số lượng lớn và không đòi hửi kử¹ năng cầu kử³ nhiửu. Tuy nhiên vì in trên ván gỗ một cách thủ công, nên tranh bị hạn chế vử mặt kích thước, thông thường các tử tranh không lớn quá 50 cm mỗi chiửu.
Sau khi tốt nghiệp Đại học Mử¹ thuật, ông Nguyễn Đăng Chế là m công tác xuất bản tranh truyửn thống phục vụ nhân dân mỗi dịp Tết đến xuân vử, hơn nữa là người con đất Kinh Bắc ông luôn đau đáu với dòng tranh truyửn thống, phải là m sao để tranh Đông Hồ không mai một theo thời gian.
Tâm huyết là thế nhưng phải đến khi nghỉ hưu ông Chế mới bắt đầu dồn trí lực khôi phục lại dòng tranh, đến nay gia tà i của ông có những bộ khắc cổ cách đây 7; 8 chục năm thậm chí hà ng trăm năm, và gần 200 mẫu tranh khác nhau, mà mỗi một loại tranh có từ 4 đến 5 mà u, mỗi mà u tuơng đương với một bản khắc vì thế số lượng bản khắc lên đến con số hà ng nghìn cũng là điửu dễ hiểu.
Mà u dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
Vì miếng cơm manh áo mà dân là ng phải chuyển sang là m nghử và ng mã, hầu hết các bản khắc trong là ng đửu là đồ bử đi, họ không quan tâm thậm chí nhiửu gia đình người ta còn dùng để là m cánh cửa chuồng gà , chuồng lợn.
Không đà nh lòng để dòng tranh dần biến mất, ông Chế tự đi sưu tầm khắp là ng trên xóm dưới, ở cả những vùng lân cận, hễ thoáng thấy nơi nà o còn dấu tích của tranh Đông Hồ là ông lại đến thuơng lượng để mua lại những bản khắc đó.
Một số bản khắc cổ
Tìm được những bản khắc cổ chính thống của Đông Hồ không phải điửu đơn giản, nhưng đôi khi lại tìm thấy nó rất tình cử: Có lần đến chơi nhà một người bạn trên phố Trần Nguyên Hãn, Hà Nội, vô tình tôi nhìn thấy bộ khắc cổ mà thoáng qua đã biết là của Đông Hồ, anh bạn đó thấy tôi mê mẩn nên cũng cho tôi luôn, ông Chế kể.
Một số bản khắc cổ thời đó được nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế mua với giả rẻ, thậm chí là cho không vì ít người ngĩ đuợc đến những giá trị của nó sau nà y. Quả thực bây giử hơn 100 bản khắc cổ có tuổi thọ hà ng trăm năm, hà ng nghìn bản khắc mới và gần 200 mẫu tranh các loại trong đó quý nhất là bộ tranh Thạch Sanh có từ và i trăm năm trước, đó là vốn quý của gia đình nghệ nhân mà cho đến giử nhiửu người tìm mua cũng không có và ông Chế cũng không có ý định bán.
Tranh Đông Hồ có có một nội dung khác nhau nhưng chung đặc điểm thường là những hình ảnh sung túc như đám cưới chuột, cảnh hái dừa, cảnh đà n cá chép ... thể hiện mong muốn vử sự sung túc.
Đám cưới chuột là bức tranh tiêu biểu và rất quen thuộc với nhiửu người. Tranh mang tính chất hà i hước vử đám cưới của Chuột , đồng thời châm biếm ngụ ý tệ nạn tham nhũng, hối lộ mà mèo tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, chuột là đại diện cho tầng lớp bị trị.
Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế giới thiệu bức "Đám cưới chuột"
Hình ảnh tranh Đông Hồ còn đi và o thơ, văn rất gần gũi với con người. Ngà y nay lệ mua tranh Đông Hồ treo ngà y Tết đã mai một, là ng tranh cũng thay đổi nhiửu nhưng những mảng tranh mang nét chân quê, nói như nhà thơ Hoà ng Cầm thì: Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong / Mà u dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
Khi đã sống được với nghử là m tranh, ông lại trăn trở tìm hướng phát triển, ông Chế truyửn dạy, hướng dẫn các con cháu theo nghử cha ông để lại. Anh Nguyễn Đăng Tâm, con trai ông Chế cho biết: Đến nay, tất cả 5 anh chị em chúng tôi đửu theo nghử và có xưởng là m tranh riêng, liên tục sản xuất tranh và cả gia đình chúng tôi sống đà ng hoà ng được với nghử.
Để đảm bảo được cuộc sống cũng như có hướng phát triển lâu dà i, năm 2007, gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đứng ra thà nh lập doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ mang tên "Trung tâm giao lưu văn hóa dân gian tranh Đông Hồ "
Một góc của Trung tâm giao lưu văn hóa dân gian
Doanh nghiệp của gia đình ông được UBND xã Song Hồ tạo điửu kiện cho thuê hơn 5000 m2 đất xây dựng Trung tâm lưu giữ và bảo tồn. Đến nay, Trung tâm có 3 công trình là khu sản xuất, khu trưng bà y và khu triển lãm tranh với số vốn đầu tư lên đến gần 3 tỷ đồng.
Không ngà y nà o là gia đình ông Chế không phải tiếp khách, có rất nhiửu đoà n khách tham quan cả trong và ngoà i nước, đây được coi là điểm hẹn lý thú để du lịch. Thậm chí các trường học cũng đưa học sinh vử tham quan, học tập.
Lý giải vì sao lại tâm huyết với nghử đến thế, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế cho rằng: Tôi cà ng là m cà ng say nghử, tôi luôn tâm niệm rằng mình phải có nhiệm vụ gìn giữ và phát triển, không thể là m mất đi cái vốn quý của dân tộc, cái độc đáo của vùng quê Kinh Bắc. Đến bây giử cả trong và ngoà i nước đửu quan tâm đến tranh Đông Hồ, từ đó cà ng thôi thúc tôi là m nghử
Mang trong mình ước vọng là m sống lại chợ tranh Đông Hồ năm nà o, ngoà i công việc sưu tầm, bảo tồn nghử tranh, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế còn sáng tạo ra nhiửu sản phẩm tranh độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao, thu hút được sự quan tâm của khách tham quan. à”ng Chế đưa nhiửu bức tranh Đông Hồ nổi tiếng như: Mẹ con đà n lợn , Đánh ghen, Hứng dừa, Đám cưới chuột ... lên lịch, lên những tấm thiệp hoặc bìa những cuốn sổ với nhiửu kích cỡ khác nhau đóng bằng giấy điệp hay những bản khắc gỗ cỡ nhử (dương bản) để phục vụ du khách tham quan mua vử là m kỷ niệm. Nhử vậy, các sản phẩm tranh của ông là m ra được rất nhiửu nơi biết đến.
à”ng Chế dự định sẽ phát triển Trung tâm tranh dân gian Đông Hồ thà nh một khu du lịch sinh thái, kết hợp mở các lớp dạy nghử là m tranh truyửn thống cho con em trong là ng và những người có niửm say mê hứng thú đối với nghử tranh truyửn thống mang đậm tính nhân văn nà y.
Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Hà Nội, là người con vùng quê Kinh Bắc, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế có ý định xuất bản một cuốn sách dà y 200 trang mà ông dà y công sưu tầm từ 3 năm nay, trong đó có gần 200 mẫu tranh khác nhau. Nếu được sự quan tâm của các cấp, ông Chế mong muốn bộ tranh sẽ được sử dụng là m quà tặng cho các vị khách khi tham dự Đại lễ 1000 năm Thăng Long. à”ng cho đó là vinh dự của là ng nghử cũng như là sự đóng góp của mình khi hướng tới Đại lễ.