Nga đồng ý để Mử¹ vận chuyển quân nhu qua biên giới

Dân trí| 07/02/2009 08:47

Sau khi có vẻ như đã gây áp lực để Kyrgyzstan đóng cử­a căn cứ không quân của Mử¹, hôm qua Nga tuyên bố cho phép Mử¹ vận chuyển quân nhu qua biên giới nước nà y và o Afghanistan.

Ngoại trưởng Sergey Lavrov cho hay nhiửu ngà y trước đó Nga đã đồng ý cho phép Mử¹ vận chuyển quân nhu không gây nguy hiểm đối với tính mạng con người qua nước nà y và o Afghanistan.

Chúng tôi hiện đang đợi các đối tác Mử¹ cung cấp yêu cầu cụ thể vử khối lượng và  đặc điểm của hà ng quân nhu, Lavrov cho biết trong một tuyên bố được đăng tải trên đà i truyửn hình Vesti-24. Ngay sau đó, chúng tôi sẽ cấp phép cho họ.

Tuy nhiên ông và  các quan chức khác không cho biết liệu Mử¹ được vận chuyển qua các hà nh lang của Nga bằng đường không hay đường bộ. Tuy nhiên, dù bằng cách nà o, thì một con đường vận chuyển mới có vẻ như không thể bù đắp được việc mất căn cứ không quân Manas ở Kyrgyzstan. Bởi đây là  nơi trú ngụ của các máy bay tiếp nhiên liệu cho các máy bay chiến đấu ở Afghanistan cũng như vận chuyển đồ tiếp tế, các hoạt động sơ tán.

Mử¹ bị đặt trong thế bí

Như vậy, theo đánh giá của giới phân tích, thông điệp của Mátxcơva đã rõ rà ng: Nga sẵn sà ng giúp Mử¹ ở Afghanistan, nhưng phải có điửu kiện.

Kyrgyzstan mới đây đã tuyên bố sẽ đóng cử­a căn cứ không quân Manas, nhưng giới chức Mử¹ nghi ngử Nga đứng đằng sau quyết định nà y, bởi từ lâu Nga đã không mấy hà i lòng với sự hiện diện của Mử¹ tại Trung à.

Quyết định để Mử¹ vận chuyển quân nhu qua lãnh thổ của Nga đã mở thêm một con đường tới các tuyến đường chạy qua Pakistan hiện đang bị chiến binh ở vùng nà y đe dọa tấn công. Tuy nhiên, giới chức Mử¹ vẫn cảm thấy hụt hẫng khi mất đi căn cứ Manas.

Theo giới phân tích Nga muốn mở các cuộc thảo luận vử những vấn đử nhức nhối mà  cả Washington và  Mátxcơva nhiửu năm gần đây hậm hực nhau. Аó là  sự mở rộng NATO, hệ thống lá chắn tên lử­a ở châu à‚u, một hiệp ước giới hạn vũ khí chiến lược mới. Và  quan trọng hơn, Nga hi vọng Washington phải thông qua Mátxcơva vử các vấn đử ở Trung à.

Căn cứ Manas đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động của Mử¹ tại Afghanistan.

Ngoà i ra, Nga có thể cũng đang chứng tử với Washington rằng quan điểm của họ là  không thể thay đổi, đặc biệt khi có sự liên quan đến Afghanistan. Nga sợ Afghanistan sẽ rơi và o tình trạng hỗn loạn, dẫn đến sự bất ổn hoặc các nhóm cấp tiến Hồi giáo sẽ di cư vử phía bắc qua Trung à.

Năm ngoái Kremlin đã ký một thửa thuận khung với NATO để vận chuyển hà ng hóa không gây nguy hiểm đến tính mạng cho các lực lượng liên minh tại Afghanistan và  cho phép một số thà nh viên trong liên minh, trong đó có Аức, Pháp, Tây Ban Nha, vận chuyển đồ tiếp tế qua lãnh thổ Nga. Аược biết cho tới nay Аức đã dùng đường hà ng không và  đường bộ qua Nga, trong khi Pháp đã dùng đường không.

Аường bộ qua Nga sẽ và o Kazakhstan và  sau đó tới Uzbekistan, trước khi và o miửn bắc Afghanistan.

Mử¹ đã đạt được thửa thuận sơ bộ với Kazakhstan để sử­ dụng lãnh thổ của nước nà y và  giới chức Mử¹ hiện đang xem xét nối lại hợp tác quân sự với Uzbekistan, nước láng giửng với Afghanistan. Nhưng lựa chọn hiện rất khó khăn cho Washington: Bởi Uzbekistan đã đᝠlực lượng Mử¹ ra khửi một căn cứ quân sự đóng tại nước nà y sau khi Mử¹ lên án kịch liệt tình trạng nhân quyửn tại Uzbekistan.

Trong khi đó giới chức Mử¹ liên tục cho biết các cuộc đà m phán với Kyrgyzstan vử Manas vẫn đang được tiến hà nh. Người phát ngôn bộ Ngoại giao Mử¹ Gordon Duguid hôm qua gợi ý rằng giới chức Kyrgyzstan có thể chia rẽ vử vấn đử đóng cử­a căn cứ, bởi nó là  một nguồn thu nhập cho nước nghèo khó nà y.

Quốc hội Kyrgyzstan đã hoãn bử phiếu vử quyết định đóng cử­a căn cứ của chính phủ cho tới tận tuần sau và  một số giới chức Kyrgyzstan cho biết sẵn sà ng thảo luận với Mử¹.

Tuy nhiên, người đứng đầu Hội đồng an ninh quốc gia Kyrgyzstan, Adakhan Madumarov, hôm qua khẳng định quyết định đóng cử­a đã được định đoạt. Số mệnh của căn cứ không quân đã được định đoạt, ông nói.

Trong một diễn biến khác, Tổng thống Tajikistan hôm qua cho biết chính phủ nước ông cũng sẽ cho phép Mử¹ vận chuyển quân nhu qua nước nà y cho các binh sử¹ thuộc lực lượng liên minh đóng ở Afghanistan. Song con đường qua Tajikistan vẫn không giúp ích cho Mử¹ được nhiửu, bởi Tajikistan là  nước có nhiửu đồi núi, khó vận chuyển bằng đường bộ, trong khi nước nà y đã cho phép Mử¹ quá giang bằng đường không. 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nga đồng ý để Mử¹ vận chuyển quân nhu qua biên giới
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO