Đất nước ta trải qua nghìn năm Bắc thuộc, rồi ngay cả khi xây dựng nhà nước độc lập dưới chế độ phong kiến nhưng đất nước vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc của nửn giáo dục phương Bắc mà chủ yếu là Trung Quốc.
Hệ thống giáo dục qua các triửu đại phong kiến đửu dựa trên tư tưởng của Nho giáo. Những môn học, những hình thức thi cử, tuyển chọn quan lại cho hệ thống chính quyửn cai trị từ trung ương đến địa phương đửu chịu ảnh hưởng nặng nử từ Trung Quốc phong kiến.
Giử học Địa lý
Tuy nhiên, ngay khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng đã tiến hà nh hủy diệt nửn giáo dục Nho học vốn đã tồn tại hà ng nghìn năm mà thay và o đó là một hệ thống giáo dục mang tính phương Tây nhằm phục vụ cho bộ máy cai trị của chúng tại Việt Nam.
Năm 1864 diễn ra kử³ thi Hương cuối cùng ở Nam Kử³ (tổ chức ở ba tỉnh miửn Tây trước khi bị Pháp chiếm). Từ 1878 chữ Hán trong giấy tử công văn các cơ quan hà nh chính được thay thế bằng chữ Pháp và chữ quốc ngữ.
Ở Bắc Kử³ và Trung Kử³, dưới quy chế bảo hộ, sự thay đổi vử giáo dục chậm hơn. Kử³ thi Hương cuối cùng ở Bắc là năm Ất Mão 1915 và ở Huế năm Mậu Ngọ 1918. Chế độ giáo dục và khoa cử Nho học thực sự chấm dứt với khoa thi Hội cuối cùng năm Kỷ Mùi 1919 ở Huế. Tuy vậy mãi đến năm 1932 bộ máy quan lại của triửu đình mới bử việc dùng chữ Hán và thay thế bằng chữ Pháp hay chữ quốc ngữ.
Nhằm thay thế Hán ngữ bằng ngôn ngữ Pháp và chữ quốc ngữ, thực dân Pháp đã lập ra nhiửu cơ sở để truyửn bá và để đáp ứng nhu cầu cấp bách trong thời gian đầu, thực dân Pháp đã thiết lập các trường đà o tạo thông ngôn. Ngà y 8/5/1861 Đô Đốc Charner ký nghị định lập trường Collège d'Adran để đà o tạo thông ngôn người Việt và cho cả người Pháp muốn học tiếng Việt. Trường Thông Ngôn được thiết lập ở Sà i Gòn năm 1864, ở Hà Nội năm 1905. Pháp còn thiết lập các Trường Hậu Bổ (chuẩn bị bổ ra là m quan) ở Hà Nội năm 1903 và ở Huế năm 1911. Đây là những bước đầu trong việc thiết lập một giáo dục của Pháp.
Giử Hóa học
Khi xây dựng nửn giáo dục thay thế Nho giáo, người Pháp có ba mục đích. Mục đích quan trọng nhất nhằm đà o tạo lớp người thừa hà nh chính sách của Pháp là cai trị và khai thác ở Việt Nam và cả Đông Dương. Tầng lớp nà y bao gồm các viên chức trong các ngà nh hà nh chánh, giáo dục, y tế và xây dựng.
Thứ đến là truyửn bá tư tưởng Pháp, lòng biết ơn sự khai hóa của Pháp và sự trung thà nh với Pháp. Cuối cùng với mục đích mị dân, là m người Việt tin rằng hệ thống giáo dục của Pháp ở Việt Nam là văn minh và tiến bộ. Hai mục đích đầu là căn bản, mục đích thứ ba chỉ dùng để đối phó với sự đòi hửi một nửn giáo dục tiến bộ của người Việt trong tương lai mà thôi.
Hệ thống giáo dục của nước Pháp đã được người Pháp ở Việt Nam điửu chỉnh và thêm bớt cho phù hợp với ba mục đích trên cũng như để thích hợp với thực tế ở Việt Nam. Đây là hệ thống Giáo Dục Pháp Cho Người Bản Xứ" thường được gọi là Giáo Dục Pháp-Việt.
Trong nửn giáo dục nà y, tiếng Pháp là tiếng sử dụng chủ yếu trong lớp học (giảng bà i, là m bà i, sách giáo khoa viết bằng tiếng Pháp). Tiếng Việt được dạy học như một ngoại ngữ, bên cạnh đó tiếng Anh và chữ Hán cũng có giử dạy nhưng ít.
Hệ thống giáo dục Pháp-Việt gồm 2 phần: giáo dục phổ thông và giáo dục cao đẳng chuyên nghiệp, đại học. Các trường phổ thông thường dạy những môn học như sử, địa, văn học, hình học, toán học, thiên văn... nhưng có thiên hướng thiếu tính khoa học. Trước 1945, Việt Nam chỉ có một trường Đại Học và và i trường Cao Đẳng Chuyên Nghiệp ở Hà Nội như Sư Phạm, Canh Nông, Thú Y, Công Chánh và Mử¹ Thuật.
Trước sự thống trị của thực dân Pháp, những nhà Duy Tân yêu nước đã cùng nhau thiết lập nên một hệ thống giáo dục mới nhằm khơi gợi tinh thần dân tộc trong thế hệ thanh niên. Tháng 3 năm 1907, trường Đông Kinh Nghĩa Thục đã ra đời và đặt trụ sở chính ở số 10 Hà ng Đà o (nhà của cụ Lương Văn Can).
Các học trò đang chăm chú nghe giảng
Trường Đông Kinh Nghĩa Thục là ngôi trường do những người yêu nước lập ra. Trường không thu học phí và giáo viên ban đầu cũng không có lương. Ban đầu, nguồn kinh phí của trường dựa và o sự ủng hộ của các hội viên và những người hảo tâm yêu nước, cũng như các khoản đóng góp tự nguyện của học sinh. Nội dung giáo dục của trường chủ yếu là trau dồi kiến thức mới và thức tỉnh lòng yêu nước.
Trường còn giúp đỡ sách vở cho những người nghèo hiếu học. Đến tháng 5, Thống sứ Bắc Kử³ mới chính thức cấp giấy phép cho trường hoạt động. Lúc phát triển nhất, trường có đến 40 lớp và trên 1.000 học sinh, trường có cả chỗ cho học sinh ăn ở không mất tiửn.
Đông Kinh Nghĩa Thục nhanh chóng trở nên nổi tiếng bên trong Hà Nội, nhiửu tỉnh lân cận cũng đã có các hội nhóm mở lớp, xin sách giáo khoa của trường vử giảng dạy. Thậm chí, những người duy tân đó còn cử người đi liên hệ với phong trà o chống Pháp của Hoà ng Hoa Thám, muốn ứng viện cho nghĩa quân Yên Thế...
Ban đầu, chính quyửn Pháp cho phép cho Đông Kinh Nghĩa Thục hoạt động hợp pháp, vử sau nhận thấy đây có thể là một mối nguy đối với chế độ thuộc địa, và o tháng 11 năm 1907 trường bị chính quyửn thực dân buộc phải giải tán.
Sự ra đời của các trường học do người Pháp lập và trường học do những sĩ phu canh tân yêu nước lập có sự đối lập vử mục đích trong việc đà o tạo thế hệ thanh thiếu niên ở Việt Nam trong thời kử³ đất nước dưới sự xâm lược của chế độ thực dân.
Mặc dù chế độ giáo dục của Pháp có nhiửu mặt tiêu cực nhưng cũng không thể phủ nhận tác động của nó đối với nửn giáo dục Việt Nam mà tiêu biểu chính là khơi gợi lòng yêu nước, niửm tự tôn của dân tộc trong mỗi người Việt Nam yêu nước. Trường Đông Kinh Nghĩa Thục là minh chứng tiêu biểu nhất mở đầu cho nửn giáo dục đà o tạo ra những con người Việt Nam yêu nước.