Muôn hình vạn trạng tham nhũng trong giáo dục

Đất Việt| 12/06/2010 09:49

(NHN) Trước đây, ít người nói đến tệ nạn tham nhũng trong giáo dục, nhiửu người còn cho rằng nghử dạy học là  một nghử "thanh bần lạc đạo", nhưng những năm gần đây người ta thấy tệ nạn tham nhũng đã trà n và o lĩnh vực giáo dục ở mọi cấp, gây nên bức xúc trong xã hội, hạn chế chất lượng đà o tạo... Аất Việt xin giới thiệu bà i viết của nhà  giáo Trần Hữu Trù, nguyên chuyên viên cao cấp Bộ GD-АT.

Hệ lụy của tham nhũng trong giáo dục rất lớn, lâu dà i... cho dù là  giá trị  tham nhũng không lớn. Mặt khác, việc phát hiện và  xử­ lý hà nh vi tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục cũng rất khó khăn, phức tạp vì nó dễ bị che giấu giữa cái tích cực với cái tiêu cực, giữa cái thực với cái giả, nó có sự thửa hiệp vử lợi ích giữa đối tượng tham nhũng với bị tham nhũng.

Từ 3 hiện tượng...

Theo ông Trần Аức Lượng, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ, 3 hiện tượng ẩn chứa nguy cơ tham nhũng được lựa chọn để khảo sát thực trạng, gồm: tuyển sinh đầu cấp, dạy thêm và  thu phí ngoà i quy định. Không ít người cho rằng nguy cơ tác hại của tham nhũng không gói gọn ở 3 vấn đử nêu trên mà  xảy ra ở các cấp quản lý nhà  nước, ngà nh giáo dục trong nhiửu lĩnh vực từ hoạch định chính sách, phân phối kinh phí đầu tư, xây dựng cơ bản trường sở, sách giáo khoa (SGK), đồ dùng dạy học..., rồi mới đến chạy trường chạy lớp, mua bằng bán điểm, bán đử thi...

Аấu tranh chống tham nhũng phải bắt đầu từ những chủ trương chính sách rõ rà ng, ở các cấp quản lý giáo dục từ trên xuống đến nhà  trường.


Có thể nói, nguồn để xây dựng và  phát triển giáo dục rất đa dạng, phong phú (ngoà i nguồn lực ngân sách nhà  nước còn ngân sách của xã hội như học phí, quử¹ khuyến học, phát hà nh xổ số  kiến thiết xây dựng trường học, sử­ dụng vốn vay của nước ngoà i...) nên rất khó kiểm tra, kiểm soát. Аây là  kẽ hở để tham nhũng phát triển. Ở cấp Bộ, việc xà  xẻo kinh phí còn thông qua chính sách độc quyửn vử biên soạn chương trình SGK. Chương trình SGK đổi mới xoà nh xoạch, điển hình là  hơn 20 năm tiến hà nh phân ban đã tốn hà ng ngà n tỷ đồng để biên soạn SGK. Nhân dân thì rất sợ nói đến cải cách giáo dục, nhưng có cải cách, đổi mới chương trình thì người độc quyửn vử SGK mới trở nên già u có.

Ngoà i SGK là  việc mua sắm đồ dùng thí nghiệm với cơ chế độc quyửn của các công ty thuộc bộ, sở tha hồ mua bán các đồ dùng dạy học kém chất lượng, không đồng bộ, không sử­ dụng để thực hà nh thí nghiệm hay thí nghiệm chứng minh. Có thể nói bất kử³ khoản đầu tư nà o từ trung ương rót vử tới cơ sở đửu bị xà  xẻo, đặc biệt là  kinh phí các chương trình mục tiêu, đử án, dự án. Mấy năm qua, số học sinh tiểu học đã giảm từ trên 10 triệu em năm 2000 còn hơn 6,7 triệu em năm 2009. Vậy số tiửn dư ra do số học sinh giảm đi (hơn ba triệu) đã chi tiêu như thế nà o (khoảng 12.000 tỷ đồng một năm). Ba năm qua, số học sinh THCS cũng giảm hơn một triệu em và  số học sinh THPT cũng giảm, nên số tiửn dư ra và o khoảng trên 5.000 tỷ đồng, trong khi đó kinh phí dà nh cho giáo dục vẫn tăng lên.

... Аến sự lãng phí

Bà  Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó chủ tịch nước, từng phát biểu: Có người than vãn rằng ngà nh giáo dục không đủ điửu kiện để là m cho giáo dục có chất lượng hơn, nhưng cũng có người đưa ra được bằng chứng giáo dục lãng phí vô cùng. Bây giử tôi chỉ mong ngà nh giáo dục thử­ tính toán cái gì cần mà  giáo dục chưa có, cái gì giáo dục lãng phí. Tôi nghĩ trước khi nói học phí cao thì nên là m minh bạch cái nà y... Bà  Nguyễn Thị Bình còn dẫn chứng: Tôi từng biết rất cụ thể:  một em học sinh phổ thông ở nông thôn ba năm học tiếng Pháp mà  không biết chữ nà o, mỗi lần kiểm tra nộp cho giáo viên 10.000 đồng là  "qua" (Tuần Việt Nam ngà y 20/8/2009).

 Ở cấp trường thì tình trạng tham nhũng diễn ra thiên hình vạn trạng, từ chuyện bớt khẩu phần ăn hằng ngà y của các cháu nhà  trẻ, đến việc lạm thu các khoản tiửn vử xây dựng cơ sở vật chất, học phí, chạy trường chạy lớp, tiửn mua bằng, bán điểm... Bộ GD-АT cũng không quản lý nổi việc thu chi của các trường, nên yêu cầu các trường đại học, cao đẳng, TCCN kể cả trường phổ thông phải công khai tà i chính. Nhưng có ai kiểm soát, kiểm tra được việc nà y, nên biện pháp nà y cũng chỉ là  đối phó với dư luận xã hội. 

 Suy cho cùng, ngà nh giáo dục có hai nhiệm vụ phải là m để chống lại quốc nạn tham nhũng: Một là  đưa môn học chống tham nhũng và o trong nhà  trường các cấp. Hai là  kiên quyết đấu tranh và  xử­ lý kịp thời tình trạng tham nhũng trong ngà nh với bất kử³ hình thức nà o.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Muôn hình vạn trạng tham nhũng trong giáo dục
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO