Người ta nhận ra Thu nhử hơi gió heo may cũng như người ta nhận ra Xuân nhử ngọn gió Đông ấm áp còn ba trăm ngà y mỗi năm là những cơn gió mùa, Nồm, Bắc, Hè, Đông, từ những nẻo xa xôi Nam Bắc đến ngự trị. Xuân Diệu rất tinh ý khi nhận xét rằng thơ hè Việt Nam rất hay từ thời Hồng Đức (thế kỷ 15) còn thu Việt Nam thì phải chử đến cụ Tam Nguyên Yên Đổ thì mới đạt mức cực thịnh, cực tả. Cho hay nhà thơ cũng bị rà ng buộc bởi hệ sinh thái tự nhiên.
Khai mạc Lễ hội Gò Đống Đa
Đây là mùa xuân của đất trời và nhà khí tượng học khăng khăng cho rằng cái Tết ta không phải là một sự kiện đầu năm mà xảy đến giữa mùa đông lạnh. Thì cũng đúng thôi!
Nhưng nếu văn hóa là cái tự nhiên được thích nghi và biến đổi với con người thì, đã từ lâu, nhân dân ta còn có mùa xuân khác, ta cứ gọi là Xuân văn hóa “ được mở đầu bằng lễ Tết, gọi nôm na là Tết cả (vì còn nhiửu Tết con, Tết nhử trong năm, như Tết Đoan Ngọ tháng năm, Tết Cơm tháng mười...) còn gọi theo chữ nghĩa là Tết Nguyên Đán “ buổi sớm đầu tiên của ngà y đầu tiên, tháng đầu tiên của năm mới. Thế cho nên các loại lịch là các loại thước đo thời gian văn hóa tuy cũng có căn cứ và o tự nhiên nhưng không hoà n toà n đồng nhất với tự nhiên. Lịch gắn với văn minh, văn hóa.
Tết và các lễ hội dân gian Xuân Thu hai mùa vốn nảy sinh từ nửn văn minh nông nghiệp, văn hóa xóm là ng do những người trồng lúa dựng xây nửn tảng. Là hai mùa nông nhà n hay đúng hơn: tương đối nông nhà n “ do đó xuân thu là hai mùa lễ hội. Lễ hội dân gian, đa dạng trong sắc thái biểu hiện, trong đối tượng thử cúng, trong nghi thức lễ tiết, trong không gian văn hóa miếu - đửn “ đình “ chùa “ nghè “ phủ, trong diễn xướng ca múa nhạc “ thể thao và các trò vui khác, trong thời gian văn hóa Giêng, Hai, Bảy, Tám...
Múa rồng ở Lễ hội Gò Đống Đa
Nhưng lễ hội mùa xuân, dù là một nhưng vẫn có hai khía cạnh: Lễ là phần nghi thức, phần dễ bị những tôn giáo chủ đạo chi phối, như lễ đạo ở đửn miếu, lễ phật ở chùa tháp, lễ nho ở đình là ng, còn hai là phần hội hè, đình đám, phần tụ họp để thửa mãn nhu cầu cộng cảm của dân gian và vì vậy chất dân dã thế tục vượt trội hơn nhiửu và thường trà n bử khi những lễ nghi khuôn sáo mà giáo lý và nhà nước quân chủ ngà y xưa thường cố ép buộc và o. Nội dung cơ bản của hội hè là tụ họp trai gái, hát đối đáp, ví von, đánh đu, hất phết, tung gòn, đấu vật, đua thuyửn... có sự thăng hoa vử tâm linh, sự buông xả vử tình cảm, sự thư giãn vử tinh thần, sự phô diễn vử thể xác.
Ở lễ hội dân gian nà o khi trước cũng đang xen cái Huyửn và cái Thực, cái Chính thống và cái Dân gian, cái Gò bó của Lễ và cái Buông xả của hội hè... Mùa xuân là mùa hòa hợp: xuân cách mạng hòa điửu với xuân truyửn thống, văn hóa hiện đại hòa hợp với văn hóa dân tộc, văn hóa dân gian.
Bạn sẽ thấy mùa xuân năm nay và mãi mãi những mùa xuân sau, từ nội đô Đống Đa đến ngoại thà nh hội Gióng cuối xuân là một chuỗi sinh hoạt lễ hội dân gian xuân văn hóa, mãi mãi tươi vui theo tinh thần nhà nước và nhân dân cùng là m, cơ sở và thà nh phố với trung ương cùng là m. "Sẽ mất dần đi cái mê tín, dị đoan/ Sẽ mất dần đi những nơi ăn chơi tiêu xà i tốn kém" Nhưng còn mãi mãi cái tinh thần hòa hợp cộng đống, cái là nh mạnh tươi vui “ bổ ích của tinh thần cộng sản, đó là hương hoa của lễ hội mùa xuân.