Miếu Trung Liệt trên gò Аống Аa lịch sử­

Đài Hà Nội| 06/06/2013 11:06

(NHN) Nằm trong di tích gò Аống Аa lịch sử­, miếu Trung Liệt ngà y nay đã bị phá hủy gần hết, chỉ còn trơ nửn móng và  ngôi tam quan nhử bé hoang phế, nép ở bên phải gò. Nếu không để ý, ít ai nghĩ rằng nơi đây từng là  nơi khá khang trang nghiêm kính thử các bậc trung quân tuẫn quốc, sống chết gắn bó với Hà  Thà nh trong buổi đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta.

Gò Аống Аa vốn là  một cao điểm tự nhiên, ít nhất thì cũng đã có mặt và  được nhận diện ở đây từ thế kỉ XVII. Tấm bia Sáng tạo Cà n An tự bi ký niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 3 (1621) dựng tại chùa Cà n An (tức chùa Nam Аồng ngà y nay) còn ghi lại rằng: Ttrước mặt (chùa) có ngọn núi đất (thổ sơn) ở vử phía Nam. Như vậy, xưa kia ở khu vực Аống Аa từng tồn tại nhiửu gò đống, nằm cạnh con đường lai kinh, là  những huyệt đất tốt của đất Thăng Long. Sau nà y, khi Quang Trung đánh thắng quân Thanh, gò là  một trong những nơi chôn xác vùi thây quân thù.

Lối và o cổng là  mái tam quan hai lớp, lớp dưới có hà ng chữ Hán Trung Liệt miếu. Chính giữa là  đôi câu đối do thám hoa Vũ Phạm Hà m (triửu Nguyễn) soạn: Thử­ thà nh quách, thử­ giang san, bách chiến phong trần dư xích địa,Vi nhật tinh, vi hà  nhạc, thiên niên tâm sự công thanh thiên. Nghĩa là  :Vẫn thà nh quách, vẫn non sông, trăm trận xông pha còn đất đử, Nà o nhật tinh, nà o hà  nhạc, ngà n năm tâm sự có trời xanh. Trung Liệt, tên chữ Hán là  chỉ những người trung thà nh hi sinh, xả thân để giữ tấm lòng trung với vua, yêu nước. Do vậy, miếu Trung Liệt là  nơi thử những gương anh hùng như thế.

Sử­ sách từng ghi rằng: Miếu Trung Liệt vốn được xây dựng năm Chính Hòa thứ 6 (1685) đời vua Lê Hy Tông, tại thôn Trung Phường, xã Yên Hòa, huyện Thọ Xương (đoạn phố Nguyễn Khuyến bây giử) thử các công thần tiết liệt với nhà  Lê. Thoạt đầu miếu thử Аệ nhất công thần Lê Lai, một trung thần cứu Bình Аịnh Vương Lê Lợi (sau nà y là  vua Lê Thái Tổ). Hà ng năm cứ đến ngà y Rằm tháng giêng âm lịch, vua lại ngự giá cùng bá quan văn võ đến miếu Trung Liệt tham bái tưởng niệm.

Аến thế kỷ XIX, nhà  Nguyễn đã cho dời xây miếu Trung Liệt ở gò Аống Аa phối thử các gương Trung Liệt thời Lê Trung hưng, Nguyễn. Miếu được hoà n thà nh năm Bính Tuất 1886. Bên cạnh việc thử phụng tôn vinh Nguyễn Tri Phương và  Hoà ng Diệu - tấm gương trung quân ái quốc đã tuẫn tiết để giữ thà nh Hà  Nội, còn thử thêm Trương Quốc Dụng và  Đoà n Thọ, cũng là  những tấm gương tuẫn tiết hi sinh vì nước.

Lần tìm trong kho sách cổ Hán Nôm, chúng tôi tìm thấy cuốn sách Tinh nghĩa thi phú văn sách hợp sao còn ghi được bà i phú "Trùng tu Trung Liệt miếu", của sĩ tử­ Phạm Vũ Аức, đã tái hiện toà n cảnh miếu Trung Liệt sau khi trùng tu. Bà i phú ghi lại rằng: Аửn ở phía Nam ngoại thà nh là  một trong danh thắng Long Biên.

Quang cảnh khi xây dựng và  trùng tu thật trang nghiêm, như lời trong bà i phú: Gò cao xanh rợp tốt tươi... Non voi nằm ngay giữa, bên phải uốn dòng Tô, từng là  nơi núi sông trăm trận, đử đất chiến công... Che lấp hẻm sâu phía trước và i lớp cung tường; thấp thoáng ráng mây trôi, nắng mưa bia gội... Trèo lên xem xét, khí tượng muôn và n; có tháp có lầu, có hiên có mái. Trinh tùng rợp nắng, cột đá vương sương; chất ngất điệp trùng, đà i cao xuyên khói khiến cho Luôn luôn sứ tướng dừng xe, các quan ghìm ngựa, lên đửn nà y tưởng chuyện xưa, cảm cho vật đổi sao dời, nhớ lại một thời xa vắng. Khói hương phảng phất như có hồn vử; vẫn thấy oai nghiêm, tựa còn sinh khí.

Bà i phú còn ca ngợi những tấm gương hi sinh vì nước thật xúc động: Than ôi người xưa đã vắng, trời xanh hùng tiết còn lưu; miếu nay nghiêm kính thiêng liêng, tất đất dà nh riêng thanh tịnh. Danh thơm bất hủ, tế tự ngà n năm. Tuẫn tiết vì vua, sống cùng trời đất. Bà i phú của Phạm Vũ Аức, qua việc khắc họa lại một cách sinh động quy mô cảnh quan của di tích miếu Trung Liệt cách đây hơn 120 năm đã để lại cho chúng ta biết bao niửm cảm khái vử nơi địa linh “ Thăng Long. Аáng tiếc di tích nà y giử đây còn lại chẳng là  bao và  dường như đang bị chìm và o quên lãng.

Hà ng năm cứ và o ngà y mồng 5 tết, nhân dân quận Аống Аa lại long trọng là m lễ kỉ niệm chiến thắng Аống Аa lịch sử­, tưởng nhớ người anh hùng áo vải Quang Trung đã đánh thắng 29 vạn quân thanh, già nh lại độc lập cho đất nước. Nhưng ít ai biết di tích miếu Trung Liệt trên đỉnh gò là  nơi thử những tấm gương tiết liệt của những người dám hi sinh thân mình vì các bậc quân vương, hi sinh tuẫn tiết vì Hà  Nội yêu dấu.

(0) Bình luận
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Miếu Trung Liệt trên gò Аống Аa lịch sử­
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO