Hội thảo nhằm nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp vử hội nhập, đặc biệt là tác động của việc mở cửa thị trường đến mạng lưới phân phối hà ng hóa tại Việt Nam sau hơn 3 năm gia nhập WTO.
Từ đó định hướng các giải pháp vử phía cơ quan QLNN cũng như cộng đồng các doanh nghiệp để vượt qua thách thức, tận dụng hiệu quả các cơ hội, góp phần thúc đẩy sản xuất “ kinh doanh phát triển và đảm bảo an sinh xã hội.
Theo các chuyên gia đã đến lúc Việt Nam phải đánh giá lại hiện trạng thị trường phân phối(Ảnh minh họa)
Theo Bà Nguyễn Thị Hoà ng Thúy, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Giám đốc Dự án MUTRAP III: Khu vực dịch vụ nói chung và dịch vụ phân phối nói riêng đóng vai trò ngà y cà ng quan trọng trong nửn kinh tế theo xu hướng hội nhập kinh tế, đặc biệt là từ khi gia nhập WTO dịch vụ phân phối đạt được mức tăng trưởng đáng kể. Phân phối “ bán lẻ đóng góp khoảng 14% GDP, sử dụng hơn 5 triệu lao động, cao nhất trong các ngà nh dịch vụ.
Mức lưu chuyển hà ng hóa bán lẻ và dịch vụ của Việt Nam liên tục tăng cao qua các thời kử³: 1996-2000: 10,75%/năm, 2001-2005: 18,3%, 2006-2008: 25%. Năm 2009 là năm có nhiửu khó khăn , thách thức do khủng hoảng kinh tế toà n cầu, nhưng doanh số bán lẻ hà ng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam vẫn tăng 18,6% ( 12% sau loại trừ yếu tố tăng giá), 7 tháng đầu năm 2010 ước tính đạt 877,5 nghìn tỷ đồng, “ tăng 26,4 % so với cùng kử³ năm 2009 (16,3% sau loại trừ yếu tố tăng giá).
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, từ khi mở cửa hoà n toà n cho các doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước ngoà i, các tập đoà n bán lẻ quốc tế đã không ồ ạt xâm nhập thị trường Việt Nam như dự đoán.
Bởi vậy, hầu hết các chuyên gia đửu cho rằng sau 3 năm gia nhập WTO đã đến lúc chúng ta phải đánh giá lại hiện trạng thị trường phân phối và đử ra hệ thống các giải pháp để giải quyết những vấn đử căn bản hiện nay như sức cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối Việt Nam; vấn đử tái cấu trúc hệ thống kênh phân phối truyửn thống và giải quyết lao động dôi dư; xu hướng tiêu dùng hà ng ngoại và sức ép nhập siêu gia tăng, công tác xây dựng pháp luật, thể chế...
Theo đó, nội dung của hội thảo đã tập trung và o các vấn đử: Các cam kết WTO của Việt Nam liên quan đến dịch vụ phân phối hà ng hóa; Những cơ hội và thách thức đối với dịch vụ phân phối hà ng hóa khi Việt Nam gia nhập WTO; thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực phân phối hà ng hóa;
Tác động của mở cửa thị trường đến tư duy và đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung, đến mạng lưới phân phối hà ng hóa của doanh nghiệp Việt Nam nói riêng sau hơn 3 năm gia nhập WTO; Giải pháp củng cố, phát triển mạng lưới phân phối hà ng hóa (bán buôn, bán lẻ) của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp địa phương nói riêng trong thời gian đến...