Theo quan niệm của người phương Đông xưa, thế giới được tạo nên từ 5 bản nguyên - gọi là ngũ hà nh: kim (kim loại), mộc (gỗ), thuỷ (nước), hoả (lửa), thổ (đất). Tư tưởng cùng hình ảnh ngũ hà nh xâm nhập sâu sắc và o đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của các dân tộc phương Đông với rất nhiửu biểu hiện - một trong số đó là tục lệ thử mâm ngũ quả ngà y Tết của người Việt Nam.
Mâm ngũ quả truyửn thống của người Việt chỉ gồm 5 loại quả, được xếp kiểu hình tháp lên đĩa to hoặc mâm, đặt trên bà n thử. Ngà y nay, cuộc sống hiện đại cùng sự giao lưu phong tục là m cho mâm ngũ quả ít nhiửu biến đổi: số quả có thể nhiửu hơn 5, cách xếp tự do hơn, trang trí hoa lá, cắm nến để tạo ánh sáng, kết những dây đèn điện tử nhiửu mà u xung quanh... Tất cả các loại quả trong dịp Tết đửu có thể đem bà y: chuối, bưởi, phật thủ, dưa hấu, cam, quýt, dừa, na, trứng gà , hồng xiêm, táo .v.v.... Mỗi loại quả mang một ý nghĩa riêng: nải chuối, phật thủ như bà n tay che chở; bưởi, dưa hấu căng tròn, mát là nh hứa hẹn năm mới đầy ngọt ngà o, may mắn; hồng, quýt rực lên mà u sắc mạnh mẽ tượng trưng cho sự thà nh đạt...
Mâm ngũ quả miửn Nam không thể thiếu: mãng cầu, dừa, đu đủ, xoà i
Mâm ngũ quả ở miửn Bắc nhìn chung nhử hơn mâm ngũ quả ở miửn Nam và không thể thiếu 3 loại quả: chuối, bưởi, quýt (hoặc cam). Mâm ngũ quả miửn Nam thì khó thể thiếu cặp dưa hấu và 4 loại quả: mãng cầu (na), dừa, đu đủ, xoà i, bởi vì mãng cầu - dừa - đu đủ - xoà i theo tiếng người miửn Nam có nghĩa là cầu vừa đủ xà i - mong ước phổ biến nhất của họ trong năm mới. Một số nhà lại bà y thêm trên mâm ngũ quả bình thường một chùm sung và đu đủ với ngụ ý cầu mong cuộc sống gia đình sẽ luôn đầy đủ, sung túc.
Mâm ngũ quả là m cho quang cảnh Tết và không gian thử cúng thêm ấm áp, rực rỡ mà hà i hòa với mà u xanh mát của dưa hấu, đử rực của hồng, nâu mịn của hồng xiêm, và ng tươi của bưởi, cam, dứa... Nó thể hiện sinh động ý nghĩa triết học - tín ngườ¡ng - thẩm mử¹ ngà y Tết cùng những ước vọng lạc quan mà mỗi gia đình mang theo khi bước và o năm mới.