Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang trình bà y Tử trình dự án Luật tạm giữ, tạm giam. |
Theo Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang, việc tạm giữ, tạm giam là biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự, do cơ quan, người tiến hà nh tố tụng áp dụng đối với người bị bắt quả tang, truy nã khẩn cấp và đối với bị can, bị cáo nhằm cách ly họ ra khửi đời sống xã hội một thời gian nhất định để ngăn họ tiếp tục phạm tội, ngăn chặn hà nh vi trốn tránh việc điửu tra, truy tố, xét xử, cản trở việc xác định sự thật của vụ án hoặc để bảo đảm thi hà nh án.
Trong những năm qua, việc thực hiện chế độ tạm giữ, tạm giam đã được tổ chức chặt chẽ, phục vụ có hiệu quả cho hoạt động điửu tra, truy tố, xét xử và thi hà nh án, góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toà n xã hội; đồng thời, bảo vệ tốt quyửn con người, quyửn và lợi ích hợp pháp của cá nhân.
Theo Chủ nhiệm UBTP, quy định của Hiến pháp năm 2013 thì những người bị tạm giữ, tạm giam chưa bị coi là có tội nên ngoà i việc hạn chế một số quyửn con người, quyửn công dân như quyửn tự do đi lại, cư trú, quyửn bầu cử, ứng cử.... thì các quyửn khác của họ phải được bảo đảm, như quyửn được sống, bảo đảm an toà n vử tính mạng, sức khửe, chăm sóc y tế, quyửn được tiếp cận thông tin, quyửn được gặp luật sư, người bà o chữa, người thân và một số quyửn dân sự khác...
Tuy nhiên, trong dự thảo Luật các quyửn của người bị tạm giữ, tạm giam còn quy định tản mạn, chưa đầy đủ. Do đó, UBTP cho rằng, dự thảo Luật chỉ nên quy định theo hướng hạn chế một số quyửn của người bị tạm giữ, tạm giam, còn các quyửn khác nếu không bị hạn chế thì vẫn được bảo đảm thực hiện theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Bên cạnh đó, rà soát những nội dung liên quan đến việc hạn chế quyửn con người, quyửn và nghĩa vụ cơ bản của công dân để quy định tập trung, rõ rà ng, cụ thể ngay trong dự án Luật, mà không giao cho Chính phủ, các bộ, ngà nh quy định theo đúng tinh thần của Hiến pháp năm 2013.
Đối với điửu khoản quy định hệ thống tổ chức, nhiệm vụ, quyửn hạn của cơ quan, người có thẩm quyửn trong thi hà nh tạm giữ, tạm giam, nhiửu ý kiến cho rằng, cần xác định rõ hơn vử mô hình hệ thống các cơ quan quản lý nhà tạm giữ, trại tạm giam. Mô hình đó phải phúc đáp yêu cầu bảo đảm tính minh bạch, khách quan, độc lập vử mặt tổ chức, quản lý cán bộ với cơ quan điửu tra, tránh tình trạng điửu tra viên bức cung, dùng nhục hình đối với người bị tạm giữ, tạm giam... vi phạm quyửn của người bị tạm giữ, tạm giam đã xảy ra trong thời gian qua.
UBTP đử nghị nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức quản lý trại tạm giam, nhà tạm giữ theo hệ thống dọc do Tổng cục Thi hà nh án hình sự và Hỗ trợ tư pháp thuộc Bộ Công an quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ, bảo đảm minh bạch, rõ trách nhiệm giữa cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam và cơ quan điửu tra, có sự kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan nà y trong việc chấp hà nh pháp luật tạm giữ, tạm giam, nhất là bảo đảm an toà n vử tính mạng, sức khửe, sự tôn trọng vử nhân phẩm, danh dự của người bị tạm giữ, tạm giam.
Chủ nhiệm UBTP của Quốc hội Nguyễn Văn Hiện báo cáo thẩm tra dự án Luật tạm giữ, tạm giam. |
Do đó, cần thiết phải quy định cụ thể vử chế độ của đối tượng nà y ngay trong dự án Luật, bảo đảm quyửn con người, quyửn công dân đã được Hiến pháp quy định. Bên cạnh đó, một số ý kiến cho rằng, dự án Luật quy định biện pháp kỷ luật cùm chân đối với người vi phạm nội quy của cơ sở giam, giữ là chưa phù hợp với quy định của Hiến pháp vử quyửn con người, vì người tạm giữ, tạm giam chưa bị coi là người có tội.
Trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm nội quy của cơ sở giam giữ như gây rối, xâm phạm tính mạng, sức khửe của người khác thì áp dụng biện pháp kỷ luật khác, như cách ly ở buồng giam kỷ luật, không cho tiếp xúc với những người bị tạm giữ, tạm giam khác ...
Điửu kiện bảo đảm thực hiện chế độ tạm giữ, tạm giam, cũng theo ông Nguyễn Văn Hiện, tình trạng bức cung, nhục hình trong thời gian qua đã gây bức xúc trong dư luận nhân dân, chủ yếu xảy ra trong quá trình điửu tra, nhất là giai đoạn tiửn khởi tố đối với người bị tạm giữ, tạm giam. Mặc dù việc bức cung, dùng nhục hình không phải do người quản lý tạm giữ, tạm giam gây ra, nhưng các vụ việc đó lại xảy ra trong Nhà tạm giữ, Trại tạm giam.
Để tăng cường công tác chống bức cung, nhục hình, UBTP đử nghị Chính phủ nghiên cứu quy định ngay trong dự án Luật vử việc thiết kế hệ thống các phòng hửi cung, các hình thức giám sát, kiểm tra, kiểm sát việc hửi cung, quyửn giám sát việc hửi cung của người quản lý tạm giữ, tạm giam; việc trích xuất bị can, bị cáo, người bị tạm giữ để lấy lời khai; việc kiểm tra sức khửe người bị tạm giữ, tạm giam trước và sau trích xuất; trách nhiệm của Nhà tạm giữ, Trại tạm giam khi có bức cung, nhục hình trong giai đoạn tạm giữ, tạm giam.... để bảo đảm căn cứ pháp lý cụ thể cho việc tổ chức thực hiện, nhất là trong việc xác định trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyửn trong tạm giữ, tạm giam.