Lời giải bà i toán phim lịch sử­ Việt?

TT&VH cuối tuần| 03/08/2010 09:41

(NHN) Vì sao một đất nước với bử dà y 2.000 năm dựng nước và  giữ nước, với lịch sử­ oai hùng ba lần chặn đứng vó ngựa Nguyên Mông, thắng cả hai cường quốc Pháp và  Mử¹ trong lịch sử­ cận đại..., lại không thể có nổi một bộ phim lịch sử­ (từ điện ảnh đến truyửn hình) xứng đáng?

Lý do muôn đời được đưa ra là  thiếu kinh phí. Tuy nhiên bà i toán kinh phí chỉ là  phần nhử trong hà ng loạt những vấn đử chưa có lời giải đáp.

1. Có thể nói là m phim lịch sử­ cổ trang là  thách thức lớn nhất trong điện ảnh - ngay cả đối với Hollywood - vì phải tái tạo lại tất cả những gì đã từng hiện hữu trong quá khứ. Bối cảnh lịch sử­ cà ng xa hiện tại bao nhiêu, sự phức tạp cà ng tăng lên bấy nhiêu.

So với nhiửu nước trong khu vực, điện ảnh Việt Nam có lịch sử­ đáng tự hà o khi bộ phim đầu tiên (Kim Vân Kiửu) được sản xuất từ năm 1923. Từ năm 1925 đã xuất hiện những hãng phim Việt Nam, có những bộ phim Việt Nam hợp tác với nước ngoà i. Vậy nhưng suốt một thời gian dà i điện ảnh Việt Nam không tồn tại khái niệm phim trường (nội cảnh lẫn ngoại cảnh) - mà  đối với phim lịch sử­ cổ trang, phim trường là  yếu tố quan trọng hà ng đầu!

Diễn viên Phan Hòa trong vai Thái hậu Dương Vân Nga trong phim Lý Công Uẩn - Аường tới thà nh Thăng Long

Nay nói tới xây dựng phim trường (đúng nghĩa chứ không phải là  khu nhà  kho hay bãi đất trống dựng và i bối cảnh sơ sà i mà  lâu lâu báo chí vẫn giới thiệu là  phim trường A., phim trường B. của hãng X., Y.,...) hiện tại là  một việc quá sức đối với các hãng phim tư nhân bởi việc nà y rất tốn kém. Vì vậy, giử đây nói đến là m phim lịch sử­ hầu như ai cũng nghĩ đến phương án sang Trung Quốc quay nhằm tận dụng hệ thống trường quay có sẵn của họ.

Tuy nhiên, trên thực tế, với trường quay có sẵn nà y, đội ngũ thiết kế Việt Nam phải thay đổi khá nhiửu từ chi tiết hoa văn đến cấu trúc của các kiến trúc khác triửu đại - việc nà y mất khá nhiửu thời gian và  tốn kém. Thêm nữa, đường sá, chợ búa, nhà  cử­a, đửn đà i, dinh thự thà nh quách Việt Nam xưa diện tích nhử hẹp chứ không vĩ đại hoà nh tráng như của Trung Quốc. Аó là  chưa kể việc huy động diễn viên quần chúng sẽ vô cùng khó khăn, vì dung mạo của người Việt khác người Trung Quốc. Thiết kế trang phục là  câu chuyện thứ hai, điửu cực kử³ quan trọng trong phim lịch sử­.

 Trang phục giúp khán giả hiểu được văn hóa và  triửu đại của người xưa. Thường những phim cổ trang của thế giới, họ phải tìm tòi trong tư liệu sách vở, hoặc đến các bảo tà ng để nghiên cứu rồi sau đó sáng tạo thêm bớt cho phù hợp với mử¹ quan của khán giả. Sự thực là  100% trang phục của phim cổ trang trên thế giới không bao giử giống y hệt với thời đại diễn ra, mà  chỉ là  sáng tạo của các nhà  thiết kế dựa trên những tư liệu của lịch sử­. Phim Anh hùng của Trương Nghệ Mưu là  một ví dụ. Ai dám bảo thời Chiến Quốc người ta ăn mặc mà u sắc theo kiểu ngũ hà nh (Kim, Mộc, Thủy, Hửa, Thổ) như trong phim, và  ai dám bảo không? Phim Hoà ng Kim Giáp đã từng là m các nhà  sử­ học Trung Quốc sôi sục khi Trương đạo diễn cho các cung tần mử¹ nữ nhà  Đường ăn mặc gợi cảm hết mức có thể. Ngà y xưa chắc không ai dám cho phụ nữ ăn mặc thế, nhưng người xem hiện đại thì ai cũng phải công nhận là  đẹp và  hấp dẫn, thế là  đủ!

Phục trang trong phim lịch sử­, phim cổ trang Việt Nam đang bị xem là  yếu kém nhất. Hầu hết các phim đửu sử­ dụng trang phục vay mượn từ các đoà n tuồng hoặc cải lương, mà u sắc lòe loẹt kim sa lấp lánh (chỉ thích hợp ở sân khấu cho dễ bắt ánh sáng). Nhìn phục trang của các bộ phim kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long chẳng ai biết câu chuyện thuộc vử triửu đại nà o khi vừa giống Tà u lại vừa mang đậm mà u sắc cải lương tuồng cổ! Tương tự là  vũ khí và  đạo cụ. Chúng ta không hử có một xưởng chế tác hoặc đầu tư thật sự nghiêm túc ở khâu nà y.

Trong đó vũ khí luôn là  nỗi ám ảnh kinh hoà ng của các diễn viên, vì khác với các nước, ở Việt Nam... toà n chơi đồ thật! Diễn viên Quyửn Linh đã từng kể lại khi quay cảnh giáp lá cà  giữa quân ta và  quân Minh trong phim Trùng Quang tâm sử­, anh lạnh tóc gáy khi thấy thiết kế phát cho các diễn viên quần chúng “ chủ yếu là  dân địa phương “ những đao kiếm giáo mác thật, mà  phần lớn trong số đó... bị rỉ sét vì ít bảo dườ¡ng.

Ai dám bảo đảm những diễn viên đó không nổi hứng lên và ... đâm chém thật “ vì họ có biết gì vử nghử đâu! Lúc ấy Quyửn Linh chỉ còn biết... cầu trời, sao cho xong cảnh quay còn giữ được mạng sống và  không bị thương tích gì là  phước đức lắm rồi. Thử­ hửi trong hoà n cảnh đó, ai còn đủ can đảm để diễn xuất nữa? Ngựa - con vật quan trọng nhất trong phim cổ trang - là  thứ mà  chúng ta hoà n toà n phải dùng đến... ngựa nhập khẩu để quay phim. Аây là  đặc thù của vùng miửn và  lịch sử­. Ngựa của nước ta từ xưa đến nay hình thể nhử và  thấp bé, chân ngắn nên dáng đi giống con la nhiửu hơn.

Trong các sách sử­ Việt Nam ghi lại, chúng ta chưa bao giử dùng sở đoản là  đánh giáp lá cà  với giặc phương Bắc bằng kửµ binh. Cà ng không dám đương đầu với kửµ binh Mông Cổ - được đánh giá thiện chiến nhất thế giới, chủ yếu do ngựa của họ to lớn khửe và  dẻo dai ít nước nà o sánh kịp. Các nước không có truyửn thống vử ngựa, mỗi khi quay phim họ thường phải mua (phổ biến nhất là  thuê) từ nước khác. Nếu có là m phim cổ trang chúng ta cũng nên theo cách đó.

Với kử¹ thuật hiện đại, phương án mua ngựa của nước ngoà i vử phối giống có thể khả thi, nhưng lại không hiệu quả vử kinh tế vì đầu ra cho ngựa đóng phim quá ít. Tuy nhiên cần phải nhớ kử¹ một điửu, có ngựa vẫn chưa đủ vì ngựa đóng phim là  ngựa đã được huấn luyện rất kử¹ chỉ dà nh riêng cho công việc nà y, chứ không phải cứ thấy ngựa to khửe là  có thể lôi ra quay phim được! Аiửu phối cảnh hà nh động võ thuật và  cố vấn các nghi thức ứng xử­ ăn nói của người xưa, chúng ta cũng không có vì chưa có tiửn lệ bao giử. Những cảnh hà nh động võ thuật trong phim chúng ta hiện nay chỉ ở mức... bằng Hong Kong 30 năm vử trước! Một phần do chúng ta không có dụng cụ chuyên ngà nh, phần khác thuộc vử khả năng sáng tạo còn kém do quá ít va chạm với thực tế.

Nhưng tất cả những yếu tố trên đây đửu không đáng sợ bằng thói quen xem phim lịch sử­ là  các bà i giáo khoa lịch sử­ trang nghiêm đến độ khô cứng. Phim lịch sử­ chưa bao giử là  bà i học lịch sử­ khô khan, 100% phim lịch sử­ thế giới đửu phải hư cấu dựa trên lịch sử­ thì mới hấp dẫn người xem.

Chỉ một nhân vật Tần Thủy Hoà ng nhưng điện ảnh Trung Quốc đã có nhiửu phiên bản điện ảnh khác nhau và  hư cấu nà o thuyết phục khán giả hơn cả chính là  phiên bản điện ảnh thà nh công - điửu nà y cũng đã được minh chứng bằng thực tế. 2. Các phương tiện truyửn thông đã nói quá nhiửu vử vấn nạn Dân ta không biết sử­ ta “ thể hiện qua các kết quả tuyển sinh đại học môn sử­ hà ng năm, như năm 2007: 58,5% bà i thi sử­... có điểm 1 trở xuống! Phương pháp dạy lịch sử­ khô khan nhà m chán và  thiếu khoa học là  nguyên nhân chính dẫn đến thảm họa nà y.

Nhưng trong kỷ nguyên nghe nhìn hiện nay, sức mạnh của điện ảnh và  truyửn hình lại có ảnh hưởng rất lớn tới giáo dục học đường. Ở Việt Nam, không hiếm bạn trẻ bử ra nhiửu giử sục tìm trên mạng internet những thông tin vử 13 triửu nhà  Thanh, hoặc triửu đại Chosun của Hà n Quốc... khi vừa xem phim xong! Không nói chuyện Trung Quốc hay Hà n Quốc, chỉ cần nhìn sang nước láng giửng Thái Lan để biết rằng họ đã đử ra quốc sách để phát huy truyửn thống tự hà o vử lịch sử­ dân tộc thông qua phim ảnh, mà  đứng đầu là  hoà ng tử­ Chatrichalerm Yukol, 63 tuổi - người đã từng học đạo diễn ở Mử¹, là  đồng môn với đạo diễn lừng danh Francis Ford Coppola. à”ng Yukol chủ yếu lấy những câu chuyện lịch sử­ từ hoà ng gia Thái Lan để đưa lên phim.

Năm 2001 là  phim vử bà  hoà ng hậu dũng cảm Suryothai, thế kỷ 16. Năm 2006, ông là m bộ phim vử cuộc đời của quốc vương Naresuan, thế kỷ 16. Năm 2007, ông cho ra mắt tiếp phần 2 của Naresuan. Những phim nà y đửu được thực hiện rất nghiêm túc với kinh phí khổng lồ. Hà ng triệu công chúng Thái Lan đón nhận nồng nhiệt những bộ phim nà y một cách tự hà o, góp phần biến 3 phim kể trên trở thà nh những tác phẩm ăn khách bậc nhất trong lịch sử­ Thái Lan. Nhiửu người đổ lỗi cho các đà i truyửn hình thi nhau nhập và  chiếu phim dã sử­ cổ trang của Trung Quốc, Hà n Quốc và  Hong Kong - khiến giới trẻ nước ta hiện quá rà nh sử­ Tà u (!).

Nhưng đáng trách hơn là  ngà nh điện ảnh và  truyửn hình Việt Nam đã không có những động thái cần thiết, để định hướng và  khuyến khích các thà nh phần tham gia sản xuất phim lịch sử­. Аơn cử­ ở HTV (TP.HCM) doanh thu già u có bậc nhất cả nước vẫn còn khoán kinh phí cho các hãng là m phim cổ trang 400 triệu/tập (khoảng 20.000 USD) thì thử­ hửi ai còn dám là m?

Là m phim lịch sử­ nên và  cần được xem là  quốc sách trong bước phát triển văn hóa giáo dục của đất nước. Nếu lớp trẻ vô cảm với lịch sử­ nước nhà , sẽ có nguy cơ vô cảm trước vận mệnh của dân tộc...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Đừng bỏ lỡ
Lời giải bà i toán phim lịch sử­ Việt?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO