Và ng đang giao dịch khó khăn
Theo ông Nguyễn Minh Châu, Giám đốc Bảo Tín Minh Châu, thực tế giá và ng thế giới một và i phiên gần đây, nếu quy đổi tương đương ra VND, thì đã có lúc rơi xuống dưới ngườ¡ng 40 triệu đồng/lượng. Song do giá trong nước luôn cao hơn và i triệu đồng, cụ thể hôm nay có nhiửu thương hiệu và ng giá cao hơn thế giới tới 3,2 triệu đồng/lượng, nên nhiửu người không để ý giá và ng đang xuống thấp.
Đúng là hiện có nhiửu nhận định bi quan vử giá và ng từ các tổ chức quốc tế. Một số tổ chức cho rằng, và ng sẽ có mức giá trung bình trong năm nay là 1.450 USD/ounce. Bởi nhiửu lý do, trong đó có sự tăng mạnh của đồng USD gây áp lực lên và ng. Bên cạnh đó, nhu cầu và ng từ Ấn Độ, nước có người tiêu dùng và ng lớn nhất thế giới hiện vẫn khá im ắng trong suốt tháng 3 nà y, do cuộc biểu tình của những người kinh doanh và ng.
Với mức 1.450 USD/ounce, quy đổi tương đương ra VND theo tỷ giá USD tại các ngân hà ng thương mại hiện thời thì mức nà y rơi và o hơn 36 triệu đồng/lượng.
Tuy nhiên, do giá trong nước luôn ở xu hướng cao hơn giá thế giới một và i triệu đồng/lượng, hơn nữa, khi giá và ng giảm sâu thì người dân bắt đầu xem xét cơ hội để tranh thủ mua và o khiến giá tăng lên, thế nên nếu giá thế giới có rơi vử ngườ¡ng 1.450 USD/ounce thì giá trong nước cũng chỉ mất mốc 40 triệu đồng/lượng, chứ khó mà giảm sâu thêm được, ông Châu nhận định.
Nhìn và o tỷ lệ lượng và ng mua bán ra trong ngà y của các doanh nghiệp và ng có thế thấy, nhu cầu vử và ng đang khá èo uột. Theo thông tin giá và ng hằng ngà y của Bảo Tín Minh Châu, lượng và ng người dân mua và o nhiửu ngà y qua luôn chiếm tỷ lệ ít hơn lượng bán ra, dao động từ 20 “ 40%, trong khi đó lượng và ng khách bán ra chiếm tới 60 “ 80%. Cầu thấp hơn nhiửu lần so với cung dù giá và ng đã vử vùng thấp, khiến thị trường chưa thoát khửi những ngà y trầm lắng.
Còn theo Bản tin thị trường và ng ngà y 30/3 của Công ty CP và ng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ), sức mua kim loại quý trong nước sụt giảm đáng kể trong phiên giao dịch hôm qua (29/3), dù giá và ng đã xuống thấp dưới 44 triệu đồng/lượng, cơ hội tốt để mua và o. Sau đó, khi giá và ng hồi phục lên 44,5 triệu đồng/lượng, nhiửu người bắt đầu xem đây là cơ hội tốt để bán ra.
Tính đến 10h sáng 30/3, diễn biến thị trường vẫn tương tự như nhiửu ngà y trước, giao dịch diễn ra chậm chạp, sức mua yếu. Giá và ng đang trên đà quay lại vùng giá dưới 44 triệu đồng nhưng dường như chưa thật sự hấp dẫn, trích bản tin thị trường của PNJ.
Thị trường vẫn loạn giá, cơ hội là m già u siêu lợi nhuận?
Thị trường và ng trong nước bắt đầu loạn giá từ khi có tin đồn và ng miếng SJC sẽ là và ng chuẩn quốc gia và các thương hiệu và ng khác có thể dần dần bị khai tử. Sau một thời gian, giá và ng giữa các thương hiệu dần nhích lại gần nhau hơn, thậm chí nhiửu doanh nghiệp niêm yết giá và ng của mình ngang với và ng SJC. Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng loạn giá và ng lại tái diễn.
Mỗi thương hiệu hiện có một mức giá khác nhau, trong đó và ng SJC bị đẩy giá lên cao nhất, có lúc chênh so với giá thế giới hơn 3 triệu đồng/lượng. Giá và ng rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu và và ng AAA của Công ty CP và ng bạc Agribank thường có mức giá thấp nhất thị trường. Chênh lệch giá giữa các thương hiệu và ng miếng trong nước có khi lên tới 1 “ 2 triệu đồng mỗi lượng.
Theo ông Nguyễn Thanh Trúc, Giám đốc và ng AAA, trên thực tế bản chất 8 loại và ng miếng trên thị trường của các thương hiệu đửu được Nhà nước cho phép sản xuất trên cùng một tiêu chuẩn chất lượng, cùng tuổi và ng là 999.9, bản vị chính cùng là một lượng (37,5gram). Vì vậy, dù khách hà ng bử ra 42 triệu đồng để mua 1 lượng và ng phi SJC, hay 44 triệu để mua 1 lượng và ng miếng SJC, thì chất lượng cũng như nhau.
Giám đốc một thương hiệu và ng phi SJC khác cho biết, thị trường và ng loạn giá suốt thời gian dà i qua và giử tái diễn đang là cơ hội "béo bở" cho một số doanh nghiệp kiếm lãi siêu lợi nhuận. Một số doanh nghiệp và ng mà thương hiệu của họ có giá bán cao không cần phải nhập khẩu và ng nguyên liệu từ thế giới, mà chỉ cần mua lại và ng của các thương hiệu có giá bán thấp trong nước, nấu lại, dập thương hiệu, logo của mình, sau đó lại bán với giá cao ra thị trường. Như vậy, mỗi lượng và ng được lãi đến và i triệu đồng, chi phí sản xuất rẻ hơn. Đây có thể xem là cơ hội là m già u siêu lợi nhuận chưa từng có trong lịch sử kinh doanh và ng từ trước tới nay. Và cuối cùng, người tiêu dùng vẫn là người chịu thiệt nhất.