Việt Nam, một trong mười nước được Unesco xếp hạng là quốc gia có hệ thống sông kênh lớn nhất thế giới. Điửu đó cũng có nghĩa sông nước gắn bó đến cuộc sống của hà ng chục triệu người dân, đặc biệt trên lĩnh vực giao thông vận tải.
Nếu nói miửn Bắc, miửn Trung hoạt động giao thông chủ yếu bằng đường bộ, đường sắt... thì miửn Nam phần lớn giao thông là phương tiện thủy trên một hệ thống sông kênh rộng lớn, kéo theo nó là một mạng lưới đìa, rạch chằng chị. Hà ng chục triệu người gắn bó với nước, mưu sinh trên sông nước như một lẽ tự nhiên, như một định mệnh, một số phận truyửn đời.
5 năm đã trôi qua từ khi Luật Giao thông đường thủy nội địa đi và o cuộc sống, tình hình an toà n giao thông (ATGT )và trật tự xã hội (TTXH) trên địa bà n nà y ra sao? Đó là câu hửi lớn khiến những người quan tâm đến địa bà n sông nước luôn trăn trở .Trăn trở vì chuyện sông nước xưa nay vốn là mảng cuộc sống lặng lẽ, đơn điệu, khép kín chủ yếu giữa những chiến sĩ Cảnh sát đường thủy (CSĐT) với những người là m ăn sinh sống trên sông nước.
Có sôi động đấy. Có đủ mọi điửu ái ố hỉ nộ của cuộc đời đấy, nhưng vẫn là chuyện ngà y đà ng gang nước. Bức tranh đường thủy đến nay vẫn là mảng cuộc sống dường như nằm ngoà i cái hình ảnh đa chiửu, đa sắc và nhộn nhịp đến chóng mặt của cuộc sống thường nhật.
Ròng rã qua gần 30 tỉnh thà nh, được nghe vử thà nh tích chiến đấu của cán bộ chiến sĩ CSĐT, được đứng trên ca nô đặc chủng thị sát dọc các tuyến sông gắn liửn với võ công lừng lẫy một thời như Hà m Rồng, sông Mã, Bến Thủy, sông Lam, Tam giang Việt Trì, Long Biên, Chương Dương, Phi liệt, sông Cấm, Sông La, Ngà n Hống.... ở miửn Bắc hay đón gió lồng lộng trên cái biển nước Đất Mũi, U Minh, chợ nổi Cần Thơ, Xẻo Rô, Xẻo Quýt, Rạch Giá, Hồng Ngự...ở miửn Tây, rồi sông Hương Núi Ngự, Thạch Hãn, Cửa Việt...miửn Trung mới vỡ ra thật nhiửu điửu và cũng mới thấy mình thật may mắn.
May mắn bởi ai cũng có thể đi lại bằng đường hà ng không, đường bộ, đường sắt, nhưng không phải nhiửu người được đi dọc trên sông nước tới rất nhiửu địa danh lịch sử, danh thắng, những vùng chiến trận oanh liệt năm xưa vẫn được coi là túi bom một thủa như chúng tôi.
Đúng vậy, bởi với đường thủy, cũng là đường giao thông đấy, có tầu thuyửn trong tay đấy, nhưng không phải muốn đi là đi được. Lòng tôi chợt rưng rưng khi biết rằng dưới những thước nước thanh bình hôm nay vẫn còn bao nhiêu hồn cốt của các liệt sĩ đã hiến thân mình bảo vệ những cây cầu, bến phà , những đoà n tầu, thuyửn nối mạch máu giao thông cho đất nước những năm chiến tranh ác liệt để cho giang sơn liửn một dải.
Đò lên Thạch Hãn ơi... chèo nhẹ. Đáy sông còn đó bạn tôi nằm. Có tuổi hai mươi thà nh sóng nước. Vỗ yên bử, mãi mãi ngà n năm... ( Lê Bá Dương ). Và như một sự tri ân, một sự tiếp nối chiến công, các chiến sĩ CSĐT hôm nay đã viết nên một trang sử hà o hùng, một thà nh tích không hử mửng nhẹ chút nà o trên các tuyến sông biển Việt Nam.
Có chăng sự khuất lấp mà ta cảm thấy là do chính chúng ta. Chúng ta đã quên đi quá lâu một mảng trận địa quan trọng gắn liửn với sông nước. Chúng ta đã không quan tâm đúng mức cũng như không đánh giá đúng mức vai trò của địa bà n sông nước với đời sống cư dân , với chức năng giao thông vận tải , thậm chí tới cả vai trò đảm bảo an nimh quốc phòng của nó.
Việt Nam, một trong mười nước được Unesco xếp hạng là quốc gia có hệ thống sông kênh lớn nhất thế giới.
Theo thống kê trên lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa,Việt Nam có hơn 1 triệu cây số vuông mặt biển giáp hải phận quốc tế , phần tiếp giáp với đất liửn tạo nên một bử biển dà i tới 3260 km chạy qua 28 tỉnh thà nh. Gần 2400 con sông, kênh lớn và vừa tạo nên một mạng lưới giao thông thủy dà i hơn 220.000 km, đổ ra biển qua 175 cửa sông , chưa kể mạng lưới giao thông thuỷ nông thôn cấp huyện, xã.
Riêng các tỉnh phía Nam, nơi được coi là ngồi trên túi nước hệ thống sông, kênh hình thà nh mạng lưới giao thông đường thuỷ liên hoà n dà i cả trăm ngà n cây số. Một hệ thống đầm phá vô cùng rộng lớn trải dà i từ Bắc tới Nam. Hà ng ngà n năm nay hệ thống giao thông đường thuỷ cùng với đầm phá tạo nên điửu kiện sống, phương thức canh tác, tập quán, nét văn hoá sông nước và cả một thế trận an ninh quốc phòng rất độc đáo.
Lực lượng cảnh sát phối hợp công an Quảng Ninh tuần tra kiểm soát trên Vịnh Hạ Long
Điửu đó cũng có nghĩa phương tiện là m ăn, đi lại thậm chí cả cư trú của hà ng chục triệu người là tầu, thuyửn, bè, mảng, nhà nổi trên sông...hầu hết mọi nhu cầu đi lại là m ăn, đi học, thăm viếng người thân, cưới xin, ma chay...đửu dựa và o đường thuỷ và còn cả hà ng chục ngà n gia đình định cư trên sông nước.
Chỉ sơ qua vậy thôi đã thấy sông nước và các hoạt động sống trên sông nước là một hiện thực vô cùng phong phú, đầy phức tạp, đầy bí ẩn và chứa đựng cả những hiểm họa khó lường.
Trong bức tranh chung đó, điểm nhấn là tình hình hoạt động giao thông đường thủy trong cả nước.
Theo thống kê chưa đầy đủ, cho đến nay cả nước ta có khoảng trên 800.000 phương tiện thủy hoạt động mỗi ngà y. Mỗi năm số đầu phương tiện nà y lại tăng thêm từ 8 đến 10%. Sản lượng vận tải trong cả nước trên đường thủy hà ng năm cũng tăng trên 10%. Nếu so sánh với tổng sản lượng vận tải cả nước thì đường thủy chiếm trên 25%, riêng Đồng bằng sông Cửu Long lên tới 70%.
Nửn kinh tế nước ta những năm gần đây phát triển mạnh, đường thủy ngà y cà ng chiếm vị trí quan trọng trọng hệ thống giao thông nói chung. Một hệ thống cảng sông biển được mở rộng . Trên 700 tuyến giao thông thủy nội địa, cả nội tỉnh và liên tỉnh, tới quốc tế được khai thông , nâng cấp, cà ng là m cho bức tranh giao thông thủy thêm đa dạng, nhưng kéo theo nó là tai nạn giao thông, những hoạt động tội phạm trên sông nước cũng phát triển theo.
Cuộc sống hiện đại, người đông của khó, sông nước từ bao giử cũng bị con người là m cho biến đổi đi mà chủ yếu là biến đổi theo chiửu hướng xấu, phản tự nhiên. Dòng chảy bị thu hẹp lại. Sông hồ ao chuôm bị san lấp. Cây rừng bị chặt phá và thảm thực vật bị bà o mòn... khiến cho con nước không còn chỗ trú ngụ.
Phản ứng của sông nước con người lại phải nhận lấy .Lũ lụt, ô nhiễm, dòng chảy biến dạng và ...Sông nước vốn hiửn hòa trở thà nh một địa bà n nóng bửng, hung tợn. Nhưng đáng lo thay không như đường bộ, đường sắt hay đường hà ng không, đến nay chúng ta vẫn hiểu rất không thấu đáo vử đặc thù sông nước, dù mùa khô sông cạn đến trơ đáy hay mùa lũ lườ¡i nước ngầu đử tà n phá mọi thứ trên đường nó đi, thì con người vẫn chỉ chống đỡ yếu ớt , thụ động.
Để mục sở thị tình hình sông nước ở một số vùng trọng điểm, chúng tôi chọn đúng và o dịp nước nổi ở một số tỉnh miửn Tây Nam bộ chằng chịt kênh rạch,đến miửn Trung sông dựng như thác giữa mùa mưa bão và vùng duyên hải Bắc bộ mà luồng lạch và đảo đá giăng như ma trận.
Phải nói cảm giác của tôi là thực sự choáng ngợp trước một hệ thống sông kênh biển đảo vô cùng phong phú, phức tạp và cả sức mạnh ghê người của con nước mỗi khi mùa mưa lũ tới. Hiện trạng ấy là m tôi không dứt ra được nỗi âu lo dai dẳng khi chứng kiến phận mửng manh, yếu ớt, cũ nát của hà ng chục ngà n phương tiện vận tải thuỷ vật lộn như những cọng lá trên dòng chảy hung tợn của thuỷ thần.
Quả đúng như lời ông bà ta dạy vử sức mạnh tà n phá của thiên tai : nhất thuỷ nhì hoả. Cảm giác ấy cứ bám riết lấy chúng tôi trong suốt quá trình rong ruổi với anh em Cảnh sát đường thuỷ các tỉnh : Đồng Tháp, Bến Tre, Tiửn Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Nai, T.P Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tầu, Khánh Hòa, Thừa Thiên - Huế, Quảng Ninh , Hải Dương, Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh...
Và ngay cả các địa phương mà tình hình sông nước có vẻ hiửn hòa như Hà Nội, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Ninh... có thể khẳng định rằng trên lĩnh vực đường bộ, đường sắt hay đường không chúng ta đã quản lý được thực trạng đường sá, giám sát, đảm bảo TTATGT trên hầu hết các tuyến, thì với đường thuỷ phần lớn còn bử trống, là m không xuể và khả năng cũng còn thật bất cập với tình hình.
Tôi cũng nhận thấy nỗi lo ấy , sự trăn trở ấy trong suy nghĩ của những người lãnh đạo Cục Cảnh sát đường thuỷ Bộ Công an cho tới cán bộ chiến sĩ CSĐT các địa phương mà tôi có dịp là m việc, chuyện trò. Mặc dù tôi biết họ đã cố gắng đến mức cao nhất trong điửu kiện có thể và chịu rất nhiửu khó khăn gian khổ để thực hiện nhiệm vụ mà nhiửu khi là bất khả kháng nà y.