Lần đầu tiên người Trung Quốc mong sinh con gái

Dân trí| 06/08/2009 09:14

Nhiửu thập kỷ nay, các ông bố bà  mẹ Trung Quốc luôn mong muốn con trai, vì thế mà  không ít người đã sử­ dụng mọi biện pháp để có quý tử­. Nhưng một cuộc khảo sát mới nhất cho thấy, lần đầu tiên người Trung Quốc mong muốn sinh công chúa hơn hoà ng tử­.

Chính sách 1 con, và  nhiửu nhân tố khác, đã khiến số bé trai Trung Quốc nhiửu hơn số bé gái khoảng 32 triệu. Tình trạng thiếu hụt phụ nữ cũng dẫn tới sự gia tăng nạn mại dâm và  tội phạm tình dục.

Tuy nhiên, tại các thà nh phố lớn của Trung Quốc, chi phí khổng lồ cho việc nuôi dườ¡ng một quý tử­ đã khiến cà ng nhiửu gia đình mong muốn đứa con duy nhất của họ là  con gái. Với nhiửu bậc cha mẹ, con gái giử đây là  một lựa chọn kinh tế nhất.

Tại Thượng Hải, các nhà  nghiên cứu của chính phủ đã khảo sát khoảng 3.500 người sắp lên chức bố mẹ, 12% nà y nói họ mong muốn sinh con trai trong khi 15% mong ước sinh con gái.

Sự thay đổi ý thích có con trai truyửn thống lâu nay có ý nghĩa quan trọng với chính phủ Trung Quốc, vốn đang phải giải quyết thực trạng hà ng triệu nam giới chưa có vợ. Các số liệu thống kê mới nhất cho thấy, tỷ lệ bé gái so với bé trai vẫn đứng ở mức 120-100.

Nhiửu người Trung Quốc, đặc biệt tại các vùng nông thôn, vẫn chuộng con trai hơn vì đà n ông thường có truyửn thống chăm sóc cha mẹ khi vử già . Nhiửu gia đình đã sử­ dụng kử¹ thuật siêu âm và  nạo phá thai rẻ tiửn để đảm bảo có con trai.

Nhưng truyửn thống nà y giử đây đang dần thay đổi tại các vùng đô thị. Thực tế là  sinh con trai hay con gái không có gì khác khi cha mẹ cần sự giúp đỡ. Không giống các vùng nông thôn, cuộc sống của người dân thị thà nh giử đây được đảm bảo bởi các chương trình an sinh xã hội, Chen Youhua, chuyên gia nhân khẩu học và  xã hội học tại Аại học Nam Kinh nói.

Bên cạnh đó, con gái thường biết suy nghĩ và  chu đáo hơn nhiửu so với con trai.

à”ng Chen cũng nói thêm, sự chênh lệnh vử giới tính tại Trung Quốc đã lên đến mức đỉnh điểm và  sẽ dần trở lại trạng thái cân bằng.

Аiửu kiện kinh tế khó khăn và  chi phí sinh hoạt đắt đử cũng là  những nhân tố góp phần xóa bử mong muốn sinh quý tử­ của các bậc cha mẹ.

Hầu hết thanh niên Trung Quốc đửu phải mua nhà  trước khi kết hôn - một khoản chi phí không hử nhử tại các thà nh phố lớn. Giá nhà  đất tại các vùng đô thị của Trung Quốc đã tăng chóng mặt trong năm 2007-2008, tăng tới 60%, và  dự kiến sẽ tăng thêm 10% trong năm nay.

Tôi muốn con tôi sẽ là  con gái, Yang Min, 32 tuổi, một phụ nữ đang mang bầu tại Thượng Hải, tâm sự. Mặc dù tôi thích con trai hơn, nhưng nếu sinh con trai sẽ có quá nhiửu thứ phải lo lắng như tìm một trường học tốt, công việc tốt, rồi đến mua nhà , mua xe. Quá nhiửu phiửn toái.

Li Qian, một nhân viên ngân hà ng 27 tuổi, cho hay cuộc khủng hoảng kinh tế đã khiến nhiửu bậc cha mẹ phải lo cho cả 2 gia đình - một của họ và  một của con.

Nhiửu người sắp lên chức bố mẹ muốn có con gái để giảm gánh nặng tà i chính. Con gái có thể kết hôn với các ông chồng già u có, Li nói.

Nhưng theo Giám đốc Trung tâm dân số và  xã hội học thuộc Viện khoa học xã hội Quảng Аông, ông Zheng Zizhen, dù quan điểm của mọi người tại các thà nh phố lớn đang thay đổi nhưng mong muốn có con trai chỉ thực sự được loại bử khi có hệ thống an sinh xã hội và  bảo hiểm tốt, đặc biệt tại các khu vực nông thôn.

Giáo sư Zheng cho hay, các gia đình tại những khu vực như Quảng Аông, một trong những vùng đô thị hóa nhanh nhất cả nước, ngà y cà ng trở nên thực dụng hơn vử chuyện của hồi môn và  mua nhà  cử­a.

Khi Trung Quốc đổi mới, các thông lệ truyửn thống rồi cũng sẽ phai nhạt dần. Аến lúc đó, mọi người lại mong có con gái hơn con trai, vì chính các cô con gái - chứ không phải con trai - mới là  người túc trực bên giường và  chăm sóc bố mẹ lúc tuổi giࠝ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Lần đầu tiên người Trung Quốc mong sinh con gái
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO