'Lạm thu' với cả học sinh nghèo

Đất Việt| 07/09/2009 09:08

Không chỉ tồn tại ở các tỉnh, thà nh phố có điửu kiện kinh tế- xã hội phát triển, "lạm thu" tiửn trường còn xuất hiện ở nhiửu tỉnh nghèo miửn Trung như Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Nam...

Nhiửu gia đình nghèo ở các địa phương trên đang phải vất vả xoay xở các khoản tiửn trường đầu năm học mới. Việc lạm thu tại một số trường diễn ra nhiửu năm, mà  không được các cơ quan quản lý chấn chỉnh.

Trường lạm thu, chính quyửn... không biết

Аầu năm học, chị N.T.N.T, ở thị trấn Khe Sanh (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) có con học lớp 10  THPT Hướng Hoá tá hoả khi nhận thông báo đóng 700.000 đồng cho các khoản tạm thu đầu năm. Không còn cách nà o khác, chị phải "vay nóng" cho con đi nộp.

Cùng cảnh ngộ, chị N.T.H ở thị trấn Khe Sanh bà y tử, gia đình có ba đứa con đi học, đứa nhử nhất năm nay và o lớp 10 THPT Hướng Hoá ."Gia đình chỉ có tiửn để nộp cho hai đứa lớn. Bây giử, trường thông báo đứa nhử đóng một lúc 700.000 đồng, chắc phải cho cháu nghỉ học', phụ huynh nà y than thở.

Giải thích vử khoản tạm thu nà y, bà  Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hiệu trưởng THPT Hướng Hoá cho biết, "trong khoản 700.000 đồng đó, có 150.000 đồng tiửn xây dựng, 25.000 đồng tiửn học phí một tháng (nộp luôn 9 tháng), số còn lại gồm quử¹ đoà n, tiửn mua ghế nhựa, tiửn mua áo đồng phục mùa đông, áo đồng phục thể dục, tiửn photo đử thi....

Trao đổi với báo chí, ông Hoà ng Аức Thắm, Giám đốc Sở GD - АT tỉnh Quảng Trị tử ra ngạc nhiên trước mức thu đầu năm của trường nà y. à”ng khẳng định, chưa cần nói thu những khoản gì, nhưng việc viết phiếu thu tiửn của học sinh như vậy là  sai hoà n toà n.

Còn học phí chỉ được thu từng tháng một, nếu thu theo học kử³ hoặc năm phải được sự nhất trí của phụ huynh. Các khoản phí như trang phục, ghế nhựa cũng phải được sự đồng ý của phụ huynh mới tiến hà nh thu. Và  từ năm 2006, THPT Hướng Hóa đã bị phát hiện có nhiửu sai phạm trong công tác tà i chính, đặc biệt chi tiêu sai mục đích trên 141 triệu đồng.

Tiửn xây dựng trường nộp hà ng năm mà  phòng học tạm thế nà y vẫn tồn tại?

Không riêng gì THPT Hướng Hóa, hiện hà ng trăm phụ huynh phải ngậm ngùi chấp nhận nộp một khoản phí cắt cổ đầu năm là  2,5 triệu đồng để con mình được nhận và o học lớp 1 (lớp bán trú) tại tiểu học Hùng Vương, thà nh phố Аông Hà , Quảng Trị. Khoản phí nà y được thể hiện rõ trên biên lai thu tiửn với nội dung: Phí đóng xây dựng cơ sở vật chất đầu năm, theo thửa thuận, đây có thể xem là  khoản phí xây dựng cao kỷ lục so với nhiửu trường tiểu học khác trên toà n quốc. 

Nói là  khoản phí theo thửa thuận nhưng thực chất khống có họp hà nh gì, chỉ vì muốn cho con và o học trường nà y cho thuận tiện đi lại nên phải cắn răng đóng tiửn con mới được nhận và o học, chị Nguyễn Thị X, phường 1, thà nh phố Аông Hà  cho biết. Trong khi đó, ông Nguyễn Thời, Phó chủ tịch UBND thà nh phố Аông Hà  khẳng định: "Аến thời điểm nà y, Uỷ ban chưa có bất kử³ chỉ đạo nà o để trường tiểu học Hùng Vương thu khoản phí như trên".

Phải đóng đủ 100% các khoản tiửn mới được học

Chị Nguyễn Thị S, có con trai và o lớp 6 THCS Nguyễn Khuyến (phường An Phú, thà nh phố Tam Kử³, Quảng Nam, phản ánh với Аất Việt, Gia đình phải đóng đủ 100% các khoản tiửn, tổng cộng là  580.000 đồng đầu năm thì cháu mới được nhập học. Sợ con lỡ việc học nên gia đình phải đi vay mượn mới đủ. Ngoà i các khoản tiửn bắt buộc phải đóng đầy đủ, là  tiửn sách, vở, cặp, ba bộ đồng phục, áo quần thể dục, đồng phục nội trú. Chưa đi học mà  chi phí lên tới cả triệu đồng, khoản dà nh dụm của một gia đình nông dân là m vất vả trong một năm.

Theo thông báo các khoản thu của trường Nguyễn Khuyến, phụ huynh phải đóng học phí chính khóa, xã hội hóa (100.000 đồng), bảo hiểm tự nguyện (50.000 đồng), bảo hiểm y tế (120.000 đồng), nước uống (10.000 đồng), điện (10.000 đồng), hội phí (50.000 đồng), khuyến học (10.000 đồng), áo quần thể dục (30.000 đồng), ghế nhựa sinh hoạt (20.000 đồng), thư viện, vệ sinh, quử¹ đội, báo đội, khen thưởng, các khoản khác (10.000 đồng), quử¹ lớp....

Dù tiửn xây dựng trường được Bộ Tà i chính bãi bử mấy năm nay nhưng tại Quảng Bình, học sinh các cấp vẫn phải đóng khoản tiửn nà y. Học sinh còn phải đóng thêm nhiửu khoản thu vô lý khác.

Hầu hết phụ huynh có con em đang học ở các trường từ mầm non đến THPT ở Quảng Bình đửu phải đóng khoản phí tiửn xây dựng trường 90.000 - 180.000 đồng một học sinh ở thà nh phố, thị trấn; 70.000 - 140.000 đồng đối với mỗi học sinh vùng nông thôn, trung du...

Cá biệt, tại Tiểu học Аồng Phú (Аồng Hới, Quảng Bình) mỗi học sinh lớp 5 nộp các khoản tròn 1,2 triệu đồng, học sinh lớp 1 đóng 1,6 triệu đồng gồm tiửn xây dựng trường, tiửn học phí tháng đầu, tiửn đồng phục, tiửn mưa bà n ghế, tiửn ghế ngồi chà o cử.

Tại THPT Minh Hoá (Quảng Bình), mới đây đoà n giám sát của HАND huyện phát hiện nhiửu khoản thu trái quy định. Một năm, mỗi học sinh phải nộp các khoản tiửn như: photo bà i kiểm tra 60.000 đồng, tiửn lao động 60.000 đồng, tiửn bảo vệ trường 25.000 đồng, quử¹ hội phụ huynh 15.000 đồng, khuyến học: 20.000 đồng, tiửn xây dựng trường chuẩn: 60.000 đồng, tiửn điện: 30.000 đồng... Các khoản khác như quử¹ đoà n, quử¹ mùa hè tình nguyện, quử¹ công trình thanh niên, chưa kể đoà n phí nộp hằng tháng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc
    Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc khai mạc trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc với hơn 600 hiện vật quý hiếm, với nhiều loại hình và chất liệu phong phú.
  • Hà Nội: Tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có công văn gửi các Sở, ngành, Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
'Lạm thu' với cả học sinh nghèo
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO