Làm giàu văn hóa Kinh kỳ

HNM| 04/08/2011 09:55

(NHN) Trước khi Hà  Nội và  Hà  Tây hợp nhất, đã từng có nhiửu ý kiến lo cho "số phận" của văn hóa xứ Аoà i, của trấn Sơn Nam Thượng có thể bị biến dạng, bị văn hóa Trà ng An "nuốt chử­ng" hay "đồng hóa" và  ngược lại.

Vẫn còn quá sớm để trả lời, nhưng sau ba năm tao ngộ, văn hóa xứ Аoà i, trấn Sơn Nam Thượng đã cùng văn hóa của đất cổ Mê Linh góp phần tạo nên sự phong phú cho văn hóa Kinh kử³.

Mối "lương duyên" tiửn định

Nhà  nghiên cứu vử Hà  Nội Nguyễn Vinh Phúc từng nói: "Thăng Long - Hà  Nội xưa được xây dựng bởi bốn tiểu vùng văn hóa là : Kinh Bắc, xứ Аoà i, xứ Аông và  Lĩnh Nam. Bốn vùng văn hóa đó đã hòa trộn với đặc trưng văn hóa của Kinh thà nh để tạo nên bản sắc văn hóa Thăng Long - Hà  Nội". Như vậy có nghĩa là  văn hóa xứ Аoà i, văn hóa trấn Sơn Nam Thượng luôn là  một trong những thà nh tố của văn hóa Thăng Long và  việc hợp nhất Hà  Nội và  Hà  Tây (cũ) như mối "lương duyên" tiửn định.

Làm giàu văn hóa Kinh kỳ

Hội Gióng đã được UNESCO vinh danh. Ảnh: Bá Hoạt

Có thể thấy rằng, từ lâu những nét văn hóa đặc sắc tạo nên "thương hiệu" cho văn hóa Xứ Аoà i, cho trấn Sơn Nam Thượng tự thân nó đã có sự giao thoa, kết hợp cùng các "thương hiệu" của văn hóa Kinh kử³ để tửa sáng. Ví như hệ thống đửn thử đức Thánh Tản, vị Thánh đứng đầu trong "Tứ bất tử­" của người Việt không chỉ có ở dải đất Sơn Tây, Ba Vì mà  còn được thử tự ở nhiửu nơi khác trên địa bà n Hà  Nội (cũ). Người dân phường Аồng Nhân (quận Hai Bà  Trưng), người dân xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ), người dân xã Mê Linh (huyện Mê Linh) đửu thử Hai Bà  Trưng và  hằng năm tổ chức lễ hội tưởng nhớ công ơn Hai Bà  với các nghi lễ khá tương đồng.

Tương tự, lễ hội độc đáo bậc nhất vùng Аồng bằng Bắc bộ - Hội Gióng đã được UNESCO vinh danh có vùng lan tửa ở Thường Tín. Hay như phường rối nước Chà ng Sơn, Thạch Xá (Thạch Thất) cùng phường rối nước Аà o Thục (Аông Anh) và  Nhà  hát Múa rối Thăng Long đã nhiửu lần "hội ngộ" biểu diễn phục vụ công chúng tại Bảo tà ng Dân tộc học, đồng thời là m "sứ giả" giới thiệu văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế qua các liên hoan rối nước. Phường Ca trù Thượng Mỗ (Аan Phượng), An Khánh (Hoà i Аức), Chanh Thôn (Phú Xuyên), Lỗ Khê (Аông Anh) và  CLB Ca trù Hà  Nội, Ca trù Thăng Long... cũng đã nhiửu lần tao ngộ lảy nhịp sênh, nhịp phách là m say lòng du khách gần xa...

Hơn thế, tò he Xuân La, xã Phượng Dực (Phú Xuyên) tự thân nó tìm "đường sống" trên khắp ba mươi sáu phố phường của Hà  Nội cũ và  hầu như không "vắng mặt" tại bất cứ lễ hội nà o từ thà nh thị đến nông thôn... Sức lan tửa và  sự giao thoa văn hóa như những mạch ngầm âm ỉ chảy, chỉ chử có mối lương duyên là  quyện và o nhau, giúp nhau hội tụ và  tửa sáng. Аiửu nà y cà ng được minh chứng rõ hơn qua các lễ hội khai xuân của Hà  Nội sau khi mở rộng, qua sự thà nh công của Аại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long với nhiửu hoạt động văn hóa dân gian vô cùng độc đáo, hấp dẫn.

Cùng hội tụ và  tửa sáng

à”ng Nguyễn Chí Bửn, Viện trưởng Viện Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam khẳng định: "Việc mở rộng Thủ đô cho đến thời điểm nà y chỉ mang tính chất mở rộng địa giới hà nh chính, còn đặc trưng của các tiểu vùng văn hóa vử cơ bản không có gì thay đổi". Cũng theo ông Nguyễn Chí Bửn, văn hóa có sức mạnh nội sinh, nó được định hình qua hà ng nghìn năm lịch sử­ nên không dễ gì thay đổi, do đó trước mắt cũng như lâu dà i sẽ không có chuyện văn hóa xứ Аoà i hay trấn Sơn Nam Thượng sẽ bị "đồng hóa", "lép vế" trước văn hóa Kinh kử³, cà ng không có chuyện văn hóa Kinh kử³ bị pha tạp, lai căng bởi văn hóa các vùng miửn khác.

Cùng quan điểm nà y, ông Hứa Аức Thịnh, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin thị xã Sơn Tây cho biết: Từ khi vử Hà  Nội, chưa bao giử cán bộ, nhân dân Sơn Tây bị áp đặt trong việc quản lý và  thực hà nh văn hóa, cũng chưa bao giử phải bức xúc vì nét văn hóa đặc trưng của địa phương mình bị thay đổi. Hơn thế, người dân xứ Аoà i còn học được nét văn minh, thanh lịch của người Trà ng An thông qua những việc là m cụ thể như tất cả các phường, xã đửu có đội thu gom rác thải, không vứt rác ra đường, dán quảng cáo rao vặt (QCRV) trái phép lên tường, tổ chức việc cưới, việc tang văn minh, tiết kiệm...

Nhử đó, số hộ gia đình đạt danh hiệu "gia đình văn hóa" của thị xã Sơn Tây mỗi năm tăng từ 2-3%... Chung niửm vui, ông Phạm Văn Luật, Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện Mê Linh chia sẻ: Hiện nay các hoạt động văn hóa, thể thao của huyện Mê Linh sôi động hơn rất nhiửu. Nếu như trước đây cả huyện chỉ có gần 20 đội văn nghệ quần chúng thì hiện nay hơn 90 thôn, là ng của Mê Linh đã thà nh lập đội văn nghệ, duy trì hoạt động thường xuyên. Nhiửu trò chơi dân gian như đấu vật, kéo co, cử người, đánh đu... từng bước được phục hồi và  phát triển. Tình trạng xâm lấn di tích đã được ngăn chặn. Việc tổ chức cưới, tang, lễ hội có bước chuyển biến rõ rệt. Аiển hình là  mô hình tang văn minh ở thôn Yên Bà i, xã Tự Lập.

Ba năm trước, việc tang ở Yên Bà i còn rất nhiửu hủ tục, ăn uống linh đình, nhưng hiện nay việc tang do chính quyửn thôn đảm nhiệm, bử hẳn ăn uống, lễ chín, lăn đường... Kết quả của sự hội tụ, giao thoa văn hóa giữa các tiểu vùng còn được thể hiện rõ hơn qua những con số hà ng chục di tích được trùng tu tôn tạo đúng quy trình, hà ng trăm nhà  văn hóa thôn mới được xây dựng, với tỷ lệ hộ gia đình văn hóa của thà nh phố năm 2010 tăng 0,2%, tỷ lệ là ng văn hóa tăng 4,2%, đơn vị văn hóa tăng 12,8% so với năm 2009... "Văn hóa vốn là  cái thượng tầng, kinh tế là  hạ tầng.

Hạ tầng giải quyết được thì thượng tầng cũng theo đó phát triển. Vì thế, trong quá trình xây dựng và  phát triển Thủ đô hôm nay, kinh tế và  văn hóa phải được quan tâm đồng bộ. Аó là  yêu cầu và  cũng là  nhu cầu tất yếu", ông Nguyễn Chí Bửn nói.

(0) Bình luận
  • Hà Nội vận hành chính quyền hai cấp: Cải cách hành chính vì dân, đặt sự hài lòng làm thước đo
    Từ ngày 1/7/2025, thành phố Hà Nội chính thức hoàn tất việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã. Toàn thành phố hiện còn 126 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 51 phường và 75 xã. Đây không chỉ là bước đi mang tính kỹ thuật về địa giới, mà là quyết sách hành chính lớn, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong việc xây dựng nền hành chính phục vụ hiện đại, tinh gọn, hiệu quả – nơi người dân, doanh nghiệp được đặt ở vị trí trung tâm.
  • Xã Phú Nghĩa (mới): Tổ chức bộ máy hoạt động hiệu quả, cùng Thủ đô vững bước trong kỷ nguyên giàu mạnh
    Ngay sau khi đi vào hoạt động tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025, xã Phú Nghĩa (thành phố Hà Nội) đã triển khai các công việc, nhiệm vụ Thành phố giao, đảm bảo mọi hoạt động diễn ra thông suốt, hiệu quả. Qua đó, xã Phú Nghĩa góp sức cùng thành phố Hà Nội thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị Trung ương giao, vững bước trong kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản thế giới
    Tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Giáo sư Nikolay Nenov (người Bulgaria) - Chủ tịch Kỳ họp đã chính thức gõ búa công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn - Kiếp Bạc là Di sản văn hóa thế giới.
  • Chùm thơ của tác giả Khúc Hồng Thiện
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ (hai bài) của tác giả Khúc Hồng Thiện.
  • Tuần lễ Văn học Phần Lan: Kết nối bạn đọc Việt qua thế giới Moomin
    Chiều 11/7/2025, tại Nhà xuất bản Kim Đồng (55 Quang Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc “Tuần lễ Văn học Phần Lan – Trưng bày Tove Jansson & Moomins 80”, mở đầu chuỗi hoạt động diễn ra từ ngày 12 đến 20/7/2025. Chương trình do NXB Kim Đồng phối hợp cùng Đại sứ quán Phần Lan tại Việt Nam và The Initiative of Children's Book Creative Content (ICBC) tổ chức nhân kỷ niệm 80 năm ra đời tác phẩm đầu tiên về nhân vật Moomin của nhà văn Tove Jansson.
  • [Inforgaphic] nhiệm vụ của UBND các tỉnh, thành phố về chăm lo đời sống người có công với cách mạng
    Tại Công điện số 102/CĐ-TTg gần đây về việc tiếp tục chăm lo tốt đời sống người có công với cách mạng nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu cấp ủy chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làm tốt 4 nhiệm vụ trọng tâm. Qua đó làm sâu sắc hơn nữa chủ trương của Đảng, Nhà nước trong công tác người có công với cách mạng, gia đình liệt sĩ, “Đền ơn đáp nghĩa”, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
  • Hình tượng Hồ Chí Minh qua những tư liệu của GS.TS Trình Quang Phú
    Năm 2022, chuyến đi công tác thực tế khu di tích cách mạng Tân Trào, Tuyên Quang giúp tôi có một số sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó, cuốn sách “Từ làng sen tới bến Nhà Rồng” và “Đường Bác Hồ đi cứu nước” là hai cuốn sách của tác giả Trình Quang Phú làm tôi ấn tượng nhất.
Đừng bỏ lỡ
Làm giàu văn hóa Kinh kỳ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO