Lá thư của con gái tử­ tù đất Cảng

VNE| 11/11/2012 15:56

(NHN) "Ba à , dạo nà y ba có khửe không? Ba có muốn biết điểm thi của con không? Tiếng Việt 9,75 còn Toán 9 điểm đấy ba", những lá thư động viên của con gái 9 tuổi khiến Khanh day dứt và  là m đơn xin Chủ tịch nước ân xá.

Vũ Bá Khanh đang bị biệt giam tại trại tạm giam Công an Hải Phòng để chử thi hà nh án tử­ hình vử tội Giết người. Vẻ mặt hoảng loạn khiến anh ta trông già  hơn tuổi 42. Khanh bảo, thời gian bị giam giữ và  đối diện bản án tử­ hình mới thấy quý giá cuộc sống tự do với người vợ tần tảo cùng hai đứa con kháu khỉnh.

Sau những phút lặng im thật lâu, tử­ tù nà y bắt đầu tâm sự vử cuộc đời mình. Аây không phải lần đầu Khanh "dính chà m", bởi trước khi bị kết án tử­ hình, anh ta cũng từng phạm tội giết người hà ng xóm hồi đầu năm 1989.

Hôm đó, khu Khanh ở điện thường chập chửn, nhà  nà y sử­a thì nhà  khác lại mất nguồn, tối tăm. Một lần bố Khanh thấy thanh niên cùng xóm ra cột điện định sử­a chữa, ông nhắc nhở cẩn thận thì bị anh ta chử­i bới, đánh lại. "Tôi chạy ra can ngăn và  xảy ra xô xát với anh ta", tử­ tù Khanh kể.

Nhớ đến quả lựu đạn đang cất giấu, Khanh liửn chạy và o nhà  lấy ra rồi ném và o nhà  người vừa xô xát với mình. Tiếng nổ chát chúa đã phá tan mọi thứ, nhưng may mắn mọi người chỉ bị thương. Năm ấy, khi mới 19 tuổi, Khanh bị TAND TP Hải Phòng tuyên phạt 12 năm tù vử tội Giết người và  Tà ng trữ, sử­ dụng trái phép vũ khí quân dụng.

Vũ Bá Khanh. Ảnh: Việt Dũng.

Vũ Bá Khanh những ngà y ở khu biệt giam. Ảnh: Việt Dũng.

Hơn chục năm thụ án trở vử, Khanh bắt đầu cuộc đời mới bằng công việc bảo vệ cho một công ty gần nhà . Năm sau, hạnh phúc đến với anh ta khi có người phụ nữ nhận lời kết hôn. "Vợ tôi sinh được một con gái kháu khỉnh. Hạnh phúc quá lớn đối với người như tôi, nhưng chỉ tiếc rằng tôi đã không nhận ra điửu ấy...", Khanh bử lử­ng câu nói, buông tiếng thở dà i.

Buổi chiửu ngà y đầu tháng 12/2002, cần tiửn để chi tiêu, Khanh mang xe đạp đến một hiệu cầm đồ trên đường Nguyễn Văn Linh. Chủ tiệm kiêm cả nghử gội đầu, Khanh phải đợi chị nà y gội xong cho khách. Nhìn mấy cô gái trong tiệm, Khanh buông lời trêu ghẹo nên bị một cô gọi bạn trai đến để "xử­ lý".

"Một lần vướng và o lao lý nên tôi cũng không ngại khi người yêu cô ta tìm đến. Tôi bử đi và  hẹn sẽ quay lại. Tôi không biết mình nghĩ sao nữa, chỉ việc đi thì mọi chuyện sẽ xong xuôi", Khanh lại thở dà i và  cho biết, sau đó anh ta mang theo con dao quắm để "nói chuyện" với thanh niên lạ mặt. Sau khi xuống tay tà n độc khiến nạn nhân tử­ vong, Khanh bử trốn.

Trong thời gian phiêu bạt khắp nơi, Khanh là m thuê đủ nghử để kiếm sống. Gần một năm bử trốn, nhớ thương vợ con nên Khanh lẻn vử thăm, sau lần đó anh ta có thêm đứa con trai bụ bẫm.

"Mấy năm lẩn trốn tưởng chừng mọi chuyện đã lắng xuống, tôi dà nh dụm tiửn và o Nam chỉnh sử­a khuôn mặt để không ai tìm ra mình, để có thể sống với vợ con", Khanh thú thật. Song, dù vậy anh ta vẫn không thể thoát tội. Sáng 19/2/2009, sau 7 năm trốn truy nã, Khanh bị bắt khi đưa con gái đi học. "Qua hai cấp xử­, tôi bị tuyên tử­ hình vì tội Giết người", Khanh run giọng.

Khi kể vử gia đình, anh ta rớm nước mắt, giọng nghẹn đặc: "Sai lầm nối tiếp sai lầm, để giử nghĩ vử vợ con mà  tôi nhiửu đêm không ngủ được. Con gái tôi giử đã 9 tuổi và  đang học lớp 4, còn em nó lên 8". Rồi người tử­ tù mân mê một xấp thư do con gái gử­i. Nét chữ nắn nót trên trang giấy trắng với những lời hửi thăm sức khửe cùng lời động viên ngây thơ của con trẻ.

Trong một lá thư cô bé viết: "Ba à , dạo nà y ba có khửe không? Ba có muốn biết điểm thi của con không. Nếu ba muốn thì con nói ngay đây, tiếng Việt 9,75 còn Toán 9 điểm đấy ba à . Con còn được đi thi văn nghệ cấp thà nh phố nữa... Nếu ba thấy vui con sẽ cố gắng hơn nữa. Sau đây con xin hát tặng ba bà i Аi học vử...". Và  cô bé thể hiện bà i hát bằng những nét chữ rà nh rọt.

Một trong những lá thư Khanh nhận được của con gái. Ảnh: Việt Dũng.

Một trong những lá thư Khanh nhận được của con gái. Ảnh: Việt Dũng.

"Không biết bao lần tôi đã khóc khi đọc những dòng chữ ấy của con bé", Khanh nức nở. Lúc đầu, vợ Khanh cũng giấu chuyện nhưng sau đó đã kể vử sai lầm của cha chúng và  thỉnh thoảng đưa hai đứa nhử và o thăm cha để bọn trẻ dần chấp nhận sự thật. Nhiửu đêm không ngủ, Khanh lấy thư con gái đọc mà  nước mắt nhạt nhòa. Nỗi khao khát được sống thôi thúc anh ta là m đơn xin Chủ tịch nước ân xá.

"Thân mang án tử­ hình nhưng tôi vẫn ước ao có một phép mà u để được sống, để có cơ hội bảo ban con những điửu tốt đẹp, để chúng đừng mắc sai lầm như bố", Khanh ngậm ngùi.

Theo một cán bộ quản giáo trại tạm giam Công an Hải Phòng, do thực hiện tốt nội quy nên Khanh thường xuyên được viết thư, gặp vợ con. Trong những lá thư viết tay, Khanh động viên vợ giữ gìn sức khửe để thay anh ta chăm sóc các con nên người. Có thư, Khanh là m những vần thơ "con cóc" nhưng đầy yêu thương, sự hà m ơn đối với người vợ tần tảo.

Trong những phút cuối chuyện trò, Khanh bảo rất mong muốn có cơ hội là m lại từ đầu. Nhưng anh ta cũng nghĩ đến điửu xấu nhất nếu bị thi hà nh án tử­ hình. "Nguyện vọng của tôi là  được mang theo những lá thư của con gái, để tâm hồn mình sẽ không còn lạc lối", tử­ tù Vũ Bá Khanh nói.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm: Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch “Lửa từ Đất”
    Sáng 23/5 tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm chuyên đề “Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch Lửa từ Đất”. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo nghệ sĩ và giới chuyên môn, cùng trao đổi về vai trò và sức mạnh biểu đạt của múa đương đại trong một tác phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử - chính trị.
  • Họa sĩ Đặng Thị Khuê: Người kết nối giá trị văn hóa và thẩm mỹ trong đời sống đương đại
    Với họa sĩ Đặng Thị Khuê, nghệ thuật không chỉ là sáng tạo mà còn là hành trình trở về với cội nguồn văn hóa dân tộc. Gần như cả cuộc đời, bà lặng lẽ theo đuổi một “nghĩa vụ tự thân” - kết nối di sản với đời sống đương đại thông qua tác phẩm cá nhân và các hoạt động cộng đồng. Là một trong những nghệ sĩ thực hành nghệ thuật đương đại đầu tiên tại Việt Nam nhưng thay vì chạy theo xu hướng, bà chọn lối đi ngược dòng: quay về với mỹ cảm bản địa. Chính lựa chọn khác biệt ấy đã tạo nên một Đặng Thị Khuê độc đáo, không hòa lẫn trong đời sống nghệ thuật.
  • Vở kịch “Ngược chiều bình an” khắc họa chân thực hình ảnh người lính cứu hỏa
    Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945 - 19/8/2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2025), Công an thành phố Hà Nội; Hiệp hội Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ Việt Nam; Nhà hát Kịch Việt Nam tổ chức công diễn và giới thiệu vở kịch “Ngược chiều bình an”.
  • Hà Nội bổ sung diện tích rào chắn phục vụ thi công trên đường Kim Mã
    Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, đơn vị sẽ bổ sung khu vực rào chắn để thi công gia cố nền đất tại khu vực giếng đứng trên đường Kim Mã để ứng phó trong trường hợp khẩn cấp (khu vực ngã tư nút giao Kim Mã - Núi Trúc) trong quá trình thi công khoan hầm đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội.
  • Huyện Thường Tín đề xuất 4 trụ sở xã mới sau sắp xếp, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương lớn của Đảng
    Thông tin UBND huyện Thường Tín (TP. Hà Nội) vừa cho biết, địa phương đã có đề xuất với UBND Thành phố Hà Nội về việc đặt trung tâm hành chính - chính trị, trụ sở Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng các tổ chức chính trị - xã hội của 4 xã mới được thành lập sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện.
Đừng bỏ lỡ
Lá thư của con gái tử­ tù đất Cảng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO