PV: Là người đạt giải nhất cuộc thi viết ký, phóng sự, Hà Nội trên đường đổi mới và phát triển do báo Người Hà Nội tổ chức. Với chùm bà i; Hồn nhà hay xác phố?, Mộng hoa ban trên đường Bắc Sơn và Ga Hà ng cử trăm năm thương nhớ, xin Nhà văn Vương Tâm cho biết ý tưởng nà o Nhà văn chọn chủ đử nà y dự thi?
Nhà Văn Nguyễn Vương Tâm: Để hưởng ứng không khí chà o mừng đại lễ nghìn năm Thăng Long-Hà Nội, tôi đã tham gia cuộc thi viết bút ký, phóng sự do báo Người Hà Nội tổ chức với niửm hà o hứng thật khó tả. Có lẽ đây là tình cảm và niửm vui của người con dân thủ đô, mà tôi hằng ấp ủ bấy lâu nay, được bầy tử đối với đất mẹ yêu dấu.
Chùm bà i của tôi đử cấp tới một số đử tà i rất thân thuộc nhưng lại mang nhiửu yếu tố thời sự thiết thực gắn bó với đời sống của thà nh phố. Tôi quan niệm, không thể quên được một quá khứ hà o hùng của lịch sử cách mạng thủ đô, những ký ức khó phai mử của những dấu ấn văn hoá thanh lịch một thuở, nhưng cần phải hướng tới một ánh sáng mới, tươi trẻ và giầu sức sáng tạo. Bảo tồn, giữ gìn một nửn tảng văn hoá nghìn năm với một cách thức ứng xử có tính kế thừa và phát triển. Do vậy các bà i viết được nhận giải của tôi như, Hồn nhà hay xác phố?,Mộng hoa ban trên đường Bắc Sơn và Ga Hà ng cử trăm năm thương nhớ đửu được viết theo nguyên tắc mà tôi hướng tới.
Đ/C Nguyễn Thế Kỷ, (bên phải)Phó Trưởng Ban tuyên giáo Trung ương trao giải nhất
cuộc thi ký, phóng sự Hà Nội đổi mới và phát triển cho Nhà văn Nguyễn Vương Tâm. (Ảnh: Trần ành)
Ví dụ, qua phóng sự Hồn nhà hay xác phố?, với chủ đử bảo tồn phố cổ, nhưng cần phải nêu ra những câu chuyện, những dấu hửi đửu xuất phát từ đời sống người dân thủ đô cần đối chất như: Bảo tồn để là m gì?, Bảo tồn cái gì?, Bảo tồn theo hướng nà o? Và , bằng cách nà o?...Tất nhiên để giải toả được mọi suy tư trì trệ bấy lâu nay trong dự án bảo tồn phố cổ, ít nhất vai trò của nhà báo ngoà i điửu tra, miêu tả hiện trạng, soi rọi khách quan thực tiễn, thì sự đử xuất hay mách bảo ý tưởng cho sự giải thoát mới tạo nên giá trị của bà i báo. Tôi nghĩ thế và đã viết đử tà i nà y với nhiệt huyết và tình yêu Hà Nội của mình hơn nửa thế kỷ qua.
Bên cạnh đó, hai bà i bút ký Mộng hoa ban trên dường Bắc Sơn và Ga Hà ng Cử trăm năm thương nhớ, tôi lại dà nh cảm xúc đậm chất nhân văn, qua bao nỗi niửm yêu thương, từ những hiện thực nhử bé đến bao điửu to lớn của lịch sử, để hướng tới một đời sống mới đậm chất lãng mạn nhưng lại rất hiện thực và có một tương lai. Tôi chuyển tải cảm xúc của mình với những chi tiết rất cụ thể, nhưng được dẫn dắt, tổ chức trong một ý tứ đậm chất thơ ca. Hình ảnh ga Hà ng Cử được chuyển động cảm xúc qua tứ thơ Đi suốt bốn mùa vui, còn hình ảnh Đà i tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Hà Nội lại tựa trên mạch thơ Mộng Hoa với những liên tưởng và ẩn dụ bất ngử, tạo được sự đồng cảm của người đọc.
Chùm bà i được giải của tôi, cho dù chưa thật mử¹ mãn, nhưng phần nà o đã bà y tử được tình cảm yêu thương Hà Nội, quê hương của mình. Đồng thời với trách nhiệm công dân của một nhà văn, nhà báo, tôi đã cố gắng thể hiện được một sự hướng tới của hiện thực đời sống còn nhiửu điửu cần bà n, cần thay đổi cách nhìn vử một thủ đô hiện đại văn minh, hoà bình đang đổi mới từng ngà y.
Nhân dịp nà y tôi xin cám ơn báo Người Hà Nội cùng bạn đọc thủ đô thân thiết của tôi.
PV: Chà o Nhà báo Bích Yến, chị là cộng tác viên thân thiết của báo NHN, đồng thời là người đoạt giải nhì cuộc thi ký, Phóng sự do báo Người Hà Nội tổ chức, chị có thể chia sẻ tình cảm của chị với tử báo NHN?
Nhà báo Nguyễn Thị Bích Yến: Nếu ai viết báo, đặc biệt có dính dáng đến văn học mà không chọn cộng tác với các tử báo văn như Người Hà Nội là sự sai lầm. Có người khen báo đã phản ánh kịp thời đời sống hiện đại, tinh tế cũng như đậm chất truyửn thống của người Hà Nội, không a dua, lá cải như một số tử báo hiện nay. Có người lại chê báo vì chất lượng bà i vở chưa cao, trình bà y chưa sang trọng.
Như vậy, có nghĩa là cả hai đối tượng trên đửu dà nh tình cảm, quan tâm đến báo. Và mong muốn được đọc những số báo Người Hà Nội hay hơn nữa. Trong khi tình trạng báo in đang giảm sút nghiêm trọng vì xu thế toà n cầu hóa truyửn thông đại chúng thì đây là điửu đáng mừng. Tôi cũng vậy, có khi khen, có khi chưa hà i lòng với báo, đó là tình cảm chân thà nh của tôi. Công chúng của Người Hà Nội thường là những công chúng tinh tế và minh triết, tôi cảm thấy vinh dự được viết cho đối tượng nà y. Đó là lý do tôi sẽ gắn bó mật thiết với báo hơn nữa trong tương lai.
Nhà báo Nguyễn Thị Bích Yến (áo trắng) chụp ảnh cùng bà Đinh Kim Dung
nhân vật nhận phần thưởng xuất sắc trong tác phẩm dự thi của chị. (Ảnh: Trần ành)
Năm nay, báo hai mươi nhăm tuổi, cái tuổi trà n trử sức sống, sức mạnh, sự ngọt ngà o quyến rũ. Báo Người Hà Nội sẽ không có cái bảo thủ khó tháo gỡ, không có cái ì ạch của cơ chế cũ, nó dễ bắt nhập với cái mới, cái tốt, sự giao thoa quốc tế, để tạo ra phong cách riêng Người Hà Nội.
Những gì mình viết ra, được công chúng đón đọc, đó đã là hạnh phúc. Việc đoạt giải thưởng lại thông qua quy trình chấm thi của cả Hội đồng giải thưởng và công chúng, nên đó là sự nghi nhận có nhiửu ý nghĩa với người viết như chúng tôi.
PV: Suốt quá trình là m cộng tác với NHN chị có kỷ niệm gì sâu sắc nhất với báo?
Nhà báo Nguyễn Thị Bích Yến: Năm 2008, trong khi 90% dư luận và báo chí đuổi đánh hoa hậu Thùy Dung thì tôi lại viết bà i Những vị quan tòa của Hoa hậu Thùy Dung phân tích bằng lý, bằng tình, giữa cái đẹp và sự nhân văn. Giữa cái a dua đánh hội đồng, giữa một bên phù thịnh với những người phù suy... Sau khi bà i báo đăng tải trên báo Người Hà Nội, và trên trang Web của tôi, độc giả đuổi đánh tôi như đuổi đánh Thùy Dung. Nhưng có một số nhà báo, nhà văn thì cho rằng cần phải có người có chính kiến như bà i viết của tôi, trách cái a dua, một chiửu mà báo chí thường mắc phải. Không biết có phải do hai luồng dư luận đánh nhau hay không mà trang web của tôi bị sập một thời gian rất dà i.
Một buổi trưa tôi nhận được cú điện thoại, đầu giây bên kia, giọng một người đà n bà nghẹn ngà o: ... Cô đã có gia đình chưa mà hiểu được tấm lòng người mẹ đến thế. Gia đình tôi vô cùng biết ơn cô và báo Người Hà Nội đã có bà i viết sâu sắc, nhân văn như vậy. Sau khi cơn thịnh lộ qua đi, nhiửu độc giả đã comment thể hiện sự đồng tình với bà i báo của tôi. Tôi mới ngẫm ra chính báo Người Hà Nội đã dạy cho tôi bà i học vử lòng dũng cảm, nhân đạo mà một nhà báo cần phải có trước khi muốn trở thà nh một nhà báo giửi nghử.
PV: Thưa ông Nguyễn Hữu Khai, ông là người đạt giải ba vử ký, phóng sự Hà Nội đổi mới và phát triển ông cho biết cảm nghĩ của mình vử cuộc thi?
à”ng Nguyễn Hữa Khai: Theo tôi cuộc thi nà y đã rất thà nh công và ý nghĩa, nó động viên và khích lệ các nhà văn chuyên nghiệp và cả những cây bút không chuyên cùng các cộng tác viên có một tinh thần phấn khích để họ thâm nhập thực tế và tổng hợp dữ liệu viết lên những bà i viết hay, súc động tham gia dự thi. Thường thì có học thì phải có thi. Chính các cuộc thi nà y đã kích thích sự phát triển nhân tà i không chỉ ở trong lĩnh vực văn học mà ở tất các lĩnh vực khác cũng như Bác Hồ nói Thi đua là yêu nước, yêu nước là phải thi đua. Phát triển cái gì cũng cần phải có thi đua, qua đó người ta đánh giá được trình độ và năng lực cũng như nhận biết của mình trong phương diện xã hội, trong phương diện văn học mà được Ban giám khảo công nhận.
Qua cuộc thi nà y chúng ta đã có được rất nhiửu những bà i viết hay, những bà i viết thận trọng đi được và o nhiửu mảng trong xã hội mà nếu không có cuộc thi nà y thì nó chỉ là những bà i văn gửi vử khi người ta nhà n rỗi, hay lúc bức súc hoặc rất cần thiết người ta mới viết. Tôi nghĩ rằng hà ng năm nếu báo tổ chức được các cuộc thi tương tự như vậy thì chất lượng bà i viết của báo sẽ tốt hơn nhiửu và chúng ta sẽ có nhiửu thông tin ở các vùng sâu vùng xa của nhiửu lĩnh vực khác nhau.
à”ng Nguyễn Hữu Khai (áo trắng) nhận giải ba cuộc thi. (Ảnh: Trần ành)
PV: Thưa ông, hai bà i viết của ông có à nghĩa như thế nà o? thông qua đó ông muốn gửi gắm điửu gì tới bạn đọc?
à”ng Nguyễn Hữu Khai: Tôi có một thói quen là khi hoà n thà nh việc gì thì thường ghi chép lại như nhật ký, rồi học hửi thêm từ bạn bè và các bậc thầy trong là ng văn, đồng thời tìm hiểu thêm trên các bà i báo từ đó kiến thức của mình mỗi một ngà y tăng lên và từ nhật ký trở thà nh bút ký mang bản sắc văn học. Bình thường tôi vẫn là m điửu đó thường xuyên để ghi lại những nét đẹp trong cuộc sống, trong công việc và cả những thà nh công thất bại của mình để không bị lãng quên và tôi còn sử dụng bà i viết đó để trao đổi với bạn bè đồng nghiệp như là cách để thư giãn sau những lúc là m việc vất vả. Và tôi còn dùng để dạy các học trò của mình.
Rất may trong dịp nà y, Báo Người Hà Nội tổ chức cuộc thi, tôi cũng mạnh dạn gửi bà i. Hội đồng giám khảo đã chọn bà i của tôi và o chung khảo và đạt giải ba, tôi cho rằng đó là một sự động viên, khích lệ và tôi cà ng phải cố gắng nhiửu hơn. Xin chân thà nh cảm ơn Ban tổ chức và Hội đồng giám khảo.
Xin cảm ơn các tác giả!