Kử³ tích của người mẹ không biết chữ

DV| 19/01/2012 13:50

(NHN) Gần nử­a đời người sống trong khổ cực, hơn 20 năm một mình ki cóp từng đồng nuôi con, chị là  người phụ nữ Mông đầu tiên không biết chữ ở vùng cao heo hút Y Tý có 2 con cùng và o đại học.

Dông gió cuộc đời

Xã Y Tý - nơi xa xôi nhất của huyện Bát Xát, tỉnh Là o Cai mới có ngôi nhà  sà n cao ráo nằm kiêu hãnh ngay dưới chân núi Nhù Cù San. Chủ nhân của ngôi nhà  trọ độc nhất nà y là  một phụ nữ ở tuổi 50, nói tiếng Kinh còn chưa sõi, có cái tên giản dị Sùng Thị Si.

Chị Sùng Thị Si bên ngôi nhà  trọ mới xây.

Chị Si là  con cả trong gia đình có 10 anh chị em. Bố mẹ ly hôn từ khi chị còn nhử, hoà n cảnh gia đình khó khăn nên chị phải cùng mẹ nuôi 9 đứa em. "Từ bé, tôi đã phải đi là m thuê cho nhà  người khác. Аi là m vất vả cả ngà y cũng chỉ được 3 bát gạo mang vử nấu cháo lẫn với rau rừng cho các em ăn. Nhiửu lúc mưa rét kéo dà i không ai thuê, tôi thương các em nên và o rừng nhặt nhạnh tất cả những thứ gì có thể ăn được mang vử cho no cái bụng"- chị kể.

Năm chị Si 17 tuổi, có người cán bộ dưới xuôi lên thấy chị nhanh nhẹn, tháo vát nên hửi chị có muốn đi TNXP không. Chị vui lắm và  nhận lời ngay. Nhớ lại những tháng ngà y cũ, chị Si cười nói: "Các cô gái khác ai cũng khóc cả đêm vì công việc là m đường vất vả. Thế nhưng tôi thì thấy quá nhẹ nhà ng, đỡ khổ hơn nhiửu so với hồi đi là m thuê ở nhà ".

Có một chuyện vui là  vì từ nhử đã quen với đói khổ, ăn toà n rau rừng với nước lã, không biết miếng thịt, miếng cá ra sao, nên khi được ăn cơm trắng với thịt, mì chính, mắm, muối thì chị Si không ăn được. Phải 3 - 4 tháng sau chị mới quen với khẩu vị mới.

Sau 4 năm đi TNXP, năm 1983, đơn vị điửu chuyển chị lên Y Tý là m thông dịch viên tiếng Mông cho các cán bộ miửn xuôi lên công tác. Аến năm 1986, chị được cử­ đi học Trung cấp Thương nghiệp tại Yên Bái.

Một chuyện khó tin nhưng có thật là  thời điểm nà y chị Si mới chỉ có thể nói ngọng nghịu tiếng Kinh, còn viết và  đọc chữ quốc ngữ thì mù tịt, vậy mà  cũng được cấp bằng như ai. Ra trường, chị được phân vử là m tại Trường nội trú số 2 của xã. Vì không giửi chữ nên chị nhận là m tất cả các việc như quét dọn, trông coi, giữ đồ, pha trà , nấu nước phục vụ học sinh và  các thầy cô giáo.

Một mình nuôi 2 con học đại học

"Ngà y tôi vử trường công tác thì cũng đã 30 tuổi, nhưng vẫn chưa được người đà n ông nà o hửi là m vợ. Аà n ông dân tộc Mông thì bảo tôi đi theo người Kinh, học theo người Kinh, không còn là  người Mông nữa nên không lấy. Аà n ông người Kinh thì toà n cán bộ nên tôi cũng không được tiếp xúc nhiửu. Tôi bèn đi "xin" con và  sinh liửn 2 đứa con gái đặt tên là  Thương - Tâm".

Năm cô con gái lớn đến tuổi đi học, cán bộ xã bảo con chị là  con ngoà i giá thú nên không cho đến trường nội trú. Chị lại lặn lội xuống tận tỉnh hửi cán bộ để cho con được đi học. Bù lại sự vất vả của mẹ, 2 cô con gái đửu học rất giửi và  chăm ngoan.

Cô con gái lớn Sùng Thị Huyửn Thương từng đoạt giải 3 môn văn và  môn sử­ cấp tỉnh, được nhận học bổng Vừ A Dính và  được tuyển thẳng và o đại học. Hiện nay, Thương đang là  sinh viên năm thứ 3 Trường Аại học Kinh tế Thái Nguyên. Cô con gái thứ 2 Sùng Thị Tâm đang là  sinh viên năm thứ nhất Trường Аại học Nông lâm Thái Nguyên.

Sống khổ cả đời, nhưng giử chị Sùng Thị Si có thể ngẩng cao đầu vì đã là m nên một kử³ tích chưa từng có nơi vùng rừng núi heo hút nà y. à”m khát vọng cho các con học bao giử hết chữ mới thôi, chị đã dồn toà n bộ mấy chục triệu tích cóp cả đời để dựng lên ngôi nhà  gỗ 2 tầng khang trang là m dịch vụ cho thuê nghỉ trọ phục vụ khách du lịch.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Kử³ tích của người mẹ không biết chữ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO