Dân cư phân bố chủ yếu ở bên 2 bử sông, địa hình dốc tương đối lớn và thổ nhườ¡ng chủ yếu đất pha cát, sông không đủ nước để ngấm giữ đất. Đất thiếu nước, đến khi có cơn mưa xuống, đất bị rã đột ngột. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sạt lở đất. Được biết tình trạng thiếu nước liên quan đến các vấn đử vử thuỷ điên vậy nguyên nhân ở đây là gì, những hệ luửµ đó ảnh hưởng như thế nà o?
Các công trình xây dựng, đập thuỷ điện mọc lên nhiửu vẫn không giúp gì được cho những hộ dân nơi đây, thậm chí còn tiêu tốn cả chục tỉ đồng của nhà nước. Từ khi thuỷ điện An Khê - Ka Nak đi và o hoạt động đã gây thiếu hụt nguồn nước nghiêm trọng ở hạ lưu sông Ba, bao gồm 7 huyện với 450.000 người dân sinh sống, sản xuất.
Hệ thống thuỷ điện nà y đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của hơn 1 nghìn hộ dân thuộc huyện Kbang và thị xã An Khê. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng cũng như sau khi hoà n thà nh, phát điện, dự án thuỷ điện An Khê “ Ka Nak đã gây ra không ít hệ luửµ cho hà ng ngà n người dân trong vùng cũng như hà ng trăm hộ dân sống ở hạ nguồn sông Ba.
Hiện nay, phương án di dời các hộ dân và biện pháp phòng tránh đã được các cấp chính quyửn tại các địa phương triển khai trong nhiửu năm qua tuy nhiên vẫn còn nhiửu vướng mắc dẫn đến quá trình thực hiện trở nên chậm chạp, khiến người dân phải sống trong cảnh nơm nớp, lo sợ.
Nhiửu ngôi mộ đã bị sạt lở và bị cuốn trôi hết, lấn sang các ngôi mộ khác.
Riêng năm 2009 nhiửu nơi bị xói lở và xâm thực từ 3-5m có những nơi bị xói mòn tạo thà nh vách đứng sâu từ 8-15m và đã tiến sát tới vườn nhà chỉ cách khoảng 2-3 m.
Chị Ksor Mor, thôn Púk, xã Ia Rsai, huyện Krông Pa buồn rầu nói: Sạt lở sông Ba ngà y cà ng liên tục, lấn sâu hiện cũng đã đến sát căn nhà của bà đang ngà y cà ng đối mặt với nguy hiểm mỗi khi mùa mưa bão đến, mong chính quyửn địa phương tạo điửu kiện cho gia đình bà cũng như các hộ dân nơi đây chuyển đi nơi ở mới để không phải thấp thửm lo âu khi mùa mưa lũ vử.
Đất sạt lở, lấn sâu hiện cũng đã đến sát căn nhà chị Ksor Mor và các hộ dân nơi đây đang ngà y cà ng đối mặt với nguy hiểm mỗi khi mùa mưa bão đến.
Theo kế hoạch dự án di dời các hộ dân dọc dòng sông Ba sẽ được thực hiện trong 3 năm từ 2012 - 2014 với tổng kinh phí đầu tư hơn 17 tỉ đồng. Với 4 buôn: buôn Kting, Pan, Chick, Púk thuộc xã Ia Rsai bao gồm 170 hộ, 835 khẩu. Hiện tại xã Ia Rsai đang đối mặt với nguy hiểm vử sạt lở đất nhưng vấn đử đặt ra là khi di dời các hộ dân tại 4 buôn là ng trên, chính quyửn địa phương “ cụ thể là UBND huyện Krông Pa lấy đâu ra quử¹ đất để bố trí định canh, định cư cho họ.
Trao đổi với phóng viên báo Người Hà Nội, ông Ngô Tiến Hùng, Chủ tịch UBND xã Ia Rsai cho biết: Hiện nay sông Ba thay đổi dòng chảy liên tục, mưa gió thất thường chắc chắn rằng sẽ có thay đổi lớn vử sạt lở, xói mòn đất. Từ năm 2009 trận lũ lớn xảy ra trên địa bà n xã có nguy cơ sạt lở rất cao, xã cũng đã báo lên các cơ quan ban ngà nh chức năng để giải quyết, mong các ngà nh chức năng có sự quan tâm cà ng sớm cà ng tốt.
Sạt lở đất sông Ba ngà y cà ng lấn sâu và o đất đai nương rẫy của các hộ dân.
Cách thôn Cầu Đôi khoảng 2km vử hướng Tây sạt lở sông Ba cũng đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sản xuất, tính mạng của người dân. Vừa qua Buôn Lang xã Chư Rcăm mất hà ng trăm ha đất, cuốn trôi 21 ngôi mộ và ngà y cà ng uy hiếp đến tính mạng, nhà cửa vật chất cũng như tinh thần của người dân nơi đây.
Theo ông Rcăm Pú, buôn Lang, xã Chư Rcăm, huyện Krông Pa: Trước tình hình sạt lở ngà y cà ng nghiêm trọng. Nhiửu ngôi mộ đã bị cuốn trôi. Tình trạng nà y kéo dà i nhiửu năm nay rồi nên người dân chúng tôi rất lo lắng khi mùa lũ vử. Bà con chúng tôi chỉ muốn di dời đi chỗ khác để tránh hiểm hoạ, để có chỗ ổn định phát triển kinh tế..
Anh Ksor Quyn, thôn Chick, xã Ia Rsai buồn bã nói: Mưa to cuốn trôi hết mì, đất thì bị xói mòn, xã có hỗ trợ nhưng không được bao nhiêu. Đất đai thì không có, cuộc sống của các thôn buôn ngà y cà ng khó khăn hơn. Mong chính quyửn các cấp tạo điửu kiện cho dân, đưa dân và o chỗ tái định cư mới, để dân sớm ổn định là m ăn chứ tình trạng như thế nà y thì lấy đất đâu để sản xuất...
Để giải quyết những khó khăn trước mắt, ông Đinh Xuân Duyên, Trưởng phòng Nông nghiệp Huyện Krông Pa cho biết: Huyện đã đử xuất lên các cấp 2 dự án là . Dự án di dời dân cư tại 3 xã Ia RSươm, Ia Rmok, Chư Rcăm và một dự án là m bử kè sông Ba với tổng số vốn hơn 320 tỷ đồng. Thế nhưng đến nay, mới chỉ có 1 dự án di dời dân ở xã Ia Rsai được phê duyệt mà lại thiếu vốn, hai dự án còn lại với số vốn khoảng 320 tỉ đồng đang đợi UBND tỉnh và các cấp thẩm quyửn phê duyệt..
Trong khi đang chử dự án các dự án di dân được UBND tỉnh Gia Lai và các cơ quan Trung ương phê duyệt, hà ng trăm hộ dân chủ yếu là đồng bà o J™rai các xã sống dọc theo sông Ba vẫn còn tiếp tục đối mặt với những nguy hiểm vử sạt lở đất.
Được biết thời gian gần đây trên địa bà n huyện Krông Pa thường xuyên có mưa lớn, hiểm hoạ sẽ ập đến với người dân nơi đây bất cứ lúc nà o.