Bồng bửnh bám lấy Đà giang
Đứng trên cầu Trung Hà , lánh mắt theo con nước sông Đà trong đục là không gian sinh sống nhử bé của hà ng trăm con người là ng vạn chà i Cổ Đô. Họ vẫn ngà y ngà y cần mẫn kéo lưới, quăng chà i kiếm tìm con tôm, con cá lo cho cuộc sống thường ngà y.
Là ng chà i Cổ Đô có 105 hộ, hơn 600 nhân khẩu nằm trải dọc trên dòng Đà giang. Nhưng không sinh sống, tụ hội tập trung một chỗ mà nằm rải rác ở nhiửu khu vực khác nhau. Ngoà i xóm Tân Tiến nằm tại là ng vạn chà i Cổ Đô (xã Cổ Đô) thì khoảng hơn hai chục hộ neo đậu tạm trú ở xóm vạn Trung Hà (xã Thái Hoà - Ba Vì), rồi số khác ở xã Phù Nhiêu (Ba Vì), hay di cư lên Phú Thọ, Hoà Bình... sinh sống.
Cuộc sống là ng vạn Cổ Đô trông chử và o giử tôm, giử cá
Tất cả đời sống, sinh hoạt của dân vạn chà i Cổ Đô đửu phải bấu víu và o nguồn cá ngà y cà ng cạn kiện của dòng Đà giang để... sinh tồn. Cuộc sống của dân chà i chúng tôi bây giử ngà y cà ng khó khăn hơn trước. Nhất là từ khi Nhà nước chặn sông là m Thuỷ điện Hoà Bình thì con tôm, con cá ngà y một ít đi. Với lại, một số người còn dùng cả điện lưới, mìn... đến trứng cá cũng chẳng còn nữa ấy - bà Ngô Thị Lệ ở xóm vạn Trung Hà than thở.
Nghe thấy PV hửi, bà Phúc ngoái đầu phía cuối ngôi nhà nổi của mình bắt chuyện: Thế nhà báo hôm nay đưa chúng tôi lên báo à . Đừng cho chúng tôi lên đấy ngại lắm!. Nghe người phụ nữ ngụ ý đón đầu, chúng tôi hiểu vì họ ngại mọi người biết đến cuộc sống khổ cực của người dân chà i mình.
Đã có bao nhiêu con người sinh ra, lớn lên trên vùng sông nước Đà giang, kiếm sống bằng nghử chà i lưới đơn thuần, không đủ chi tiêu hà ng ngà y. Bởi mang tiếng là kiếm sống bằng nghử chà i lưới nhưng giử tom, giử cá mang vử đã vơi dần đi. Hơn thế, tà i sản của cha ông để lại (cũng là m nghử chà i lưới) chỉ để qua ngà y, chẳng dư dả là mấy. Con cái của họ bây giử cũng vậy, cái nghử cha truyửn con nối, nghèo khó nối tiếp nghèo khó thì quả thực họ đâu có thể tự quyết định được cuộc sống khốn khó, cái ăn còn không đủ nói chi đến chuyện... thoát nghèo.
Một điửu nữa dẫn đến cái nghèo, đói cố hữu của người dân vạn chà i Cổ Đô - đó là đông con (trung bình mỗi nhà 4 đến 5 con). Bởi theo họ suy nghĩ, đẻ nhiửu để lấy người là m. Và như thế là thêm miệng ăn, khó khăn lại chồng chất khó khăn, nghèo đói lại tiếp bước đói nghèo.
Tôm, cá sông Đà ít đi đồng nghĩa với đói nghèo đeo đẳng dân chà i Cổ Đô
Đặc biệt, sinh hoạt hà ng ngà y của người dân nơi đây vô cùng nan giải. Họ tắm cùng...tôm, cá, giặt giũ cũng từ nước sông Đà và nước ăn cũng từ đây mang lên (được đánh phèn - PV). Thậm chí, cả đầu ra cũng không qua được... mặt nước. Ở đây mọi người sinh hoạt tất thế. Chẳng khác được, chứ chú bảo là m thế nà o, phải quen thôi - anh Ngô Văn Nghiệp tâm sự.
Tới đây chúng tôi còn được biết chuyện nhà bà Lê Thị Ngoan có gia cảnh đã nghèo lại còn eo. Cậu con trai Ngô Văn Hoà nh (SN 1986) bị câm điếc bẩm sinh nghễnh ngãng chỉ ú ớ được dăm ba câu PV chẳng hiểu gì. Theo dân là ng chà i, lẽ ra ở cái tuổi của Hoà nh phải đứng chủ thuyửn rồi, nhưng cậu cũng chỉ đi theo phụ giúp gia đình và i việc lặt vặt mà thôi. Mai nà y chúng tôi sức yếu, thân tà n không biết nó sẽ bấu víu và o ai... (?) - bà Ngoan bộc bạch.
Khi chúng tôi rời nhà , bà Ngoan tha thiết gửi gắm và o chúng tôi chuyển giúp tới các cấp chính quyửn TP. Hà Nội quan tâm, trợ giúp cậu con trai bà có một chế độ chính sách tà n tật để mai nà y bớt khổ.
Thất học: Nỗi lo truyửn thống
Tiếp xúc với người dân vạn chà i Cổ Đô chúng tôi được biết, ở đây phần lớn các thế hệ từ già đến trẻ đửu rơi và o cảnh... thất học. Nhưng hơn hết vấn đử thất học ở đây lại gần như mang tính... truyửn thống. Bởi họ suy nghĩ, học nhiửu cũng chỉ đến thế thôi. Một viễn cảnh chung được báo trước như một căn bệnh di truyửn - ta là m khó mình. Thật khó để vượt qua.
Đời chúng tôi thì đã đoạn rồi, chỉ mong muốn con cái mình thoát khửi cái cuộc sống sông nước nghèo khó nà y lắm chứ. Song lực bất tòng tâm. Ấy cũng có nhà tằn tiện sinh hoạt gom góp đầu tư tiửn của cho con đi học đại học hẳn hoi, nhưng đến khi ra trường chẳng có tiửn xin việc lại quay vử đi kéo lưới với bố - anh Lê Văn Tuyến tâm sự.
Trẻ em là ng chà i Cổ Đô luôn khao khát được đến trường thường xuyên
Phía sau mạn thuyửn, những đứa trẻ đang ngơ ngác, hơn hở nhìn chúng tôi chụp ảnh như đang là m một điửu gì đó kì lạ. Chú chụp cháu đi chú. Chụp cả thằng Minh nữa, nó là bạn cháu đấy - cu cậu tên Hai (5 tuổi) đứng thuyửn bên, háo hức là m dáng chử chúng tôi chụp hình. Chúng bay cứ học giửi đi, mai mốt có quần áo đẹp chúng tao cho lên huyện chụp hình thoả mái - một người đà n ông nói với sang đỡ lời bọn trẻ.
Nói vử cái sự học ở đây, ông Lê Văn Lung, Phó thôn vạn chà i Cổ Đô cho biết: Ở đây nhiửu cháu cũng ham học lắm, nhưng điửu kiện bà con không có nên cũng chỉ cho chúng học đến khi biết đọc, biết tính toán nhà ng nhà ng rồi thôi. Còn học lên cao hầu như không có.
Theo tìm hiểu của PV, hầu như trẻ nhử ở đây từ trước đến nay, con gái cũng chỉ học hết cấp 1, cấp 2 là cao, con trai ưu tiên hơn chút số ít học hết cấp 3. Người có trình độ từ trung cấp trở lên chỉ đếm trên đầu ngón tay. Sau đó, chúng lại phải trở vử với sông nước, chà i lưới phụ giúp gia đình.
Thất học cổ truyửn là điửu mà người dân vạn chà i Cổ Đô gần như chẳng ai dám thoát ra khửi cái bóng của chính mình. Dẫu biết rằng, trong lòng họ luôn khao khát và tự hà o biết nhường nà o nếu con em mình đường học hà nh đến nơi đến chốn. Nhưng chúng tôi biết và hiểu, họ đâu có thể là m khác được khi nghèo đói đồng nghĩa với thất học từ bao đời nay.
Kì II - Khát vọng lên bử