Khai tử­ môn lịch sử­?

nld.com.vn| 09/11/2015 15:10

NHN Online - Bộ Giáo dục và  Đà o tạo cho biết sẽ tích hợp môn lịch sử­ và o môn học mới trong khi các chuyên gia kh?ng định lịch sử­ phải là  một môn học độc lập, không thể tích hợp

Những tranh luận xung quanh việc có nên để lịch sử­ thà nh môn học tích hợp với các môn giáo dục công dân và  an ninh quốc phòng thà nh môn mới là  công dân với Tổ quốc trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và  Đà o tạo (GD-АT) đã trở thà nh chủ đử nóng trong Hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể từ tầm nhìn đến hiện thực do Trung tâm Nghiên cứu truyửn thông phát triển tổ chức ngà y 5-11 tại Hà  Nội.

Tích hợp thà nh môn mới

Sở dĩ môn lịch sử­ trở thà nh chủ đử nóng bởi trước áp lực của dư luận vử việc Bộ GD-АT bử lịch sử­ là  môn bắt buộc. Trước đó, Bộ GD-АT đã là m việc với Hội Khoa học lịch sử­ Việt Nam, Ban Tuyên giáo trung ương, Liên hiệp các Hội Khoa học kử¹ thuật Việt Nam... vử dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, tập trung và o vấn đử vị trí của môn lịch sử­ trong hệ thống các môn học ở bậc phổ thông.

Học sinh Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP HCM) trong giử học lịch sử­ Ảnh: TẤN THẠNH

Аại diện ban soạn thảo Chương trình - Sách giáo khoa mới, PGS-TS Аỗ Ngọc Thống, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-АT), cho rằng chương trình hiện nay môn học nhiửu, hiệu quả thấp, môn bắt buộc nhiửu, lựa chọn ít. Nhiửu môn học không đưa và o không được nhưng đưa và o thì hiệu quả không cao, vì thế cần tái cấu trúc lại hệ thống môn học. Nghiên cứu cho thấy 3 môn lịch sử­, giáo dục công dân, quốc phòng an ninh gần gũi với nhau và  có chung mục tiêu là  hiểu biết trách nhiệm của công dân với Tổ quốc, thứ nữa đây là  sự nối tiếp nâng cao của các kiến thức đã học ở cấp THCS. à”ng Thống cũng nhấn mạnh việc lồng ghép 3 môn học nà y và o một môn là  hợp lý.

Tuy nhiên, các chuyên gia và  giáo viên tâm huyết với môn lịch sử­ đã có những phản biện trước quyết định nà y. Một giáo viên của Trường THPT Tứ Kử³, Hải Dương cùng các đồng nghiệp tiến hà nh điửu tra xã hội học từng lớp học của cả 3 khối 10, 11 và  12. Kết quả trong số 1.167 học sinh được điửu tra và  trả lời, có 939 em không đồng ý việc môn lịch sử­ là  môn tự chọn, chiếm tỉ lệ 80,4%. Giáo viên nà y cũng cho rằng trong nhiửu năm qua, Bộ GD-АT có cách nhìn nhận không công bằng, đánh giá không đúng vai trò và  vị trí của môn lịch sử­ trong các môn học phổ thông. Và  khi môn lịch sử­ chưa có cơ hội phục hưng thì những người soạn thảo Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD-АT đã và  đang từng bước khai tử­ môn học nà y.

Dễ ôm đồm, quá tải

Trước đó, tại hội thảo Môn công dân với Tổ quốc trong chương trình giáo dục phổ thông mới do Bộ GD-АT tổ chức ở Đà  Nẵng, đại diện Bộ GD-АT cho hay việc xác định tên gọi môn học công dân với Tổ quốc nhằm xác định trí thức, hiểu biết quan trọng và  cần thiết đối với học sinh sắp trở thà nh một công dân Việt Nam bao gồm những quyửn lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ xây dựng và  bảo vệ Tổ quốc trong thời kử³ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và  hội nhập quốc tế.

à”ng Аỗ Ngọc Thống cho biết việc xây dựng chương trình phân môn lịch sử­ trong môn công dân với Tổ quốc cần phải được đổi mới kết cấu môn học, đổi mới nội dung chương trình, cách trình bà y các sự kiện, hiện tượng lịch sử­, đánh giá, nhận xét, tránh ôm đồm, nặng nử. Аồng thời cần là m rõ và  thống nhất vử thời lượng và  nội dung giáo dục lịch sử­ ở môn khoa học xã hội, môn lịch sử­ ở tự chọn 2 trong dự thảo và  một số chuyên đử học tập mở rộng chuyên sâu vử lịch sử­ ở tự chọn 3.

Vì thế, nhiửu chuyên gia giáo dục cho rằng môn học mới phải giải quyết được những bất cập trên. Việc tích hợp 3 nội dung trên và o môn công dân với Tổ quốc là  hợp lý vì suy cho cùng đửu nhằm mục đích giáo dục đạo đức, kử¹ năng sống, tình yêu Tổ quốc... cho học sinh. Nhưng thời lượng từng nội dung, chọn lọc kiến thức, chủ đử nà o đưa và o giảng dạy thì các nhà  hoạch định phải là m rõ và  tính toán cẩn thận, nếu không dễ xảy ra tình trạng ôm đồm, kiến thức nà o cũng tham, cũng muốn tích hợp thì không những không thoát được những hạn chế của chương trình cũ mà  còn gây quá tải.

Giáo viên dạy lịch sử­ tại một trường THPT ở quận 3, TP HCM thẳng thắn cho rằng chỉ với môn sử­ trong chương trình hiện nay, cả giáo viên và  học sinh đửu quá tải vì khối kiến thức đồ sộ. Việc giảm tải suốt thời gian qua không dễ vì giáo viên xem nội dung nà o cũng quan trọng, cũng cần thiết. Việc cắt gọt ở chương trình cũ đã khó khăn vì áp lực thi cử­, kiểm tra. Nay tích hợp bên cạnh 2 nội dung còn lại trong cùng một môn học sẽ thế nà o? Coi trọng và  xem nhẹ nội dung nà o đửu không hợp lý.

Theo ông Bùi Gia Hiếu, Hiệu trưởng Trường THPT Nhân Việt (quận Tân Phú, TP HCM), nội dung giáo dục lịch sử­, tình yêu Tổ quốc ở các quốc gia khác được là m rất bà i bản, việc tích hợp 3 nội dung cần cân đối chính xác, phân chia hợp lý bởi ngay cả giáo viên khi giảng dạy cũng có thể đụng kiến thức của nhau, như thế không phải là  liên môn mà  là  ghép môn.

Không hợp lý!

Cũng tại hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể từ tầm nhìn đến hiện thực, các chuyên gia lịch sử­ cho rằng việc tích hợp 3 môn thà nh môn công dân với Tổ quốc là  không hợp lý. Theo GS Nguyễn Quang Аạt, Viện Khoa học Xã hội và  Nhân văn, công dân với Tổ quốc nghe hay nhưng lại rất mơ hồ. GS sử­ học Phan Huy Lê đặt câu hửi dựa và o lý luận nà o để tích hợp 3 môn lịch sử­, quốc phòng an ninh và  giáo dục công dân và o một môn học? Trên thực tế, đây là   3 lĩnh vực khoa học hoà n toà n khác nhau, đối tượng khác nhau. GS Lê cho biết Hội Khoa học Lịch sử­ Việt Nam sẽ tổ chức hội thảo với các nhà  khoa học để đẩy vấn đử nà y đến tận cùng.

Trao đổi với báo chí, ông Аỗ Ngọc Thống tiếp tục khẳng định các môn học đã đưa và o nhà  trường đửu quan trọng, chỉ có điửu là  mức độ phù thuộc và o tính chất của từng môn. Tất cả các văn bản không nói là  lịch sử­ không quan trọng. Từ tiểu học đến THCS đửu bắt buộc phải học lịch sử­. Ở bậc THPT, bên cạnh môn công dân với Tổ quốc, học sinh bắt buộc phải chọn 1 trong 2 môn lịch sử­ hoặc khoa học xã hội. Nếu xét vử tổng thời lượng các môn nà y thì học sinh không học ít hơn so với chương trình hiện hà nh - ông Thống nói. Vị nà y cho biết Bộ GD-АT sẽ xem xét những đóng góp của các chuyên gia trước khi đi đến quyết định cuối cùng.

Nội dung môn công dân với Tổ quốc

Môn được thiết kế với 3 mạch nội dung chính và  một số chuyên đử tích hợp. Trong đó mạch giáo dục đạo đức - công dân, chủ yếu là  giáo dục giá trị đạo đức truyửn thống và  đạo đức cách mạng, ý thức tuân thủ pháp luật, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân và  một số kử¹ năng sống cần thiết, chuẩn bị cho học sinh gia nhập xã hội Việt Nam hội nhập quốc tế với tư cách công dân. Giáo dục quốc phòng - an ninh bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết ban đầu vử nửn quốc phòng toà n dân, an ninh nhân dân; vử truyửn thống chống ngoại xâm của dân tộc, của lực lượng vũ trang nhân dân và  nghệ thuật quân sự Việt Nam cùng một số nội dung mang tính thực hà nh như kử¹ thuật, chiến thuật, kử¹ thuật phòng thủ dân sự... Trong khi đó, giáo dục lịch sử­ đử cập chủ quyửn quốc gia, lãnh thổ, lòng yêu Tổ quốc, tinh thần xả thân vì nước, tinh thần tự cường dân tộc, tư tưởng và  những bà i học, nghệ thuật quốc phòng, giữ nước của cha ông ta. Ngoà i ra, sẽ có một số chuyên đử tích hợp sâu và  chủ yếu từ 3 mạch kiến thức trên.

Theo PGS-TS Аỗ Ngọc Thống, việc bố trí các nội dung đó trong chương trình thế nà o thì phải đặt trong tổng thể của toà n bộ chương trình, đáp ứng các yêu cầu mới. Hướng tích hợp 3 nội dung nà y không phải là  coi nhẹ các nội dung nà y mà  chỉ là  cấu trúc lại cho phù hợp yêu cầu mới và  để tổ chức thực hiện hiệu quả hơn.

YẾN ANH - Đáº¶NG TRINH

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Khai tử­ môn lịch sử­?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO