˜Kẻ lập dị™ tiên phong trong nghệ thuật sắp đặt

Trịnh Mão| 12/11/2009 11:04

(NHN) Công chúng, giới là m nghệ thuật vẫn trìu mến gọi anh bằng nhiửu tên gọi khác nhau như Toà n ˜gốm™, Toà n ˜điêu khắc™,Toà n ˜sắp đặt™, bởi anh là  một trong những người đầu tiên đặt nửn móng cho nghệ thuật sắp đặt tại VN.

Tên thật của anh là  Nguyễn Bảo Toà n, có trên 30 năm công tác tại Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam, với công việc phục chế gốm cổ. Năm 1994, với triển lãm gốm "Аất qua lử­a", Toà n được giới phê bình đánh giá là  một trong những người đầu tiên là m nghệ thuật sắp đặt ở VN.

- Anh đến với những tác phẩm nghệ thuật sắp đặt như thế nà o?

Năm 1994, tôi có triển lãm cá nhân đầu tiên tại 29 Hà ng Bà i với tên gọi ˜Đất qua lử­a™. Bản thân vốn dĩ là  một người phục chế gốm cổ ở Bảo tà ng Mử¹ thuật, nên lần đó mình không đơn thuần là m theo cách truyửn thống là  cứ phải ˜tranh thì treo lên tường, gốm phải đặt lên bục™. Vì nếu cứ trình bà y theo cách cũ sẽ không nói được hết giá trị các tác phẩm của mình. Nên tôi đã là m khác đi một chút, đó là  bà y tranh và  gốm một cách có chủ đích, tạo ra một không gian rõ rệt, cái nọ hỗ trợ cái kia, tạo cho gốm một không gian riêng, một không gian ba chiửu.

Họa sĩ Nguyễn Bảo Toà n

Từ trước tới nay, nếu cứ theo cách truyửn thống trong triển lãm, thì tranh cứ phải cho và o khung treo lên tường, khấm khá hơn cho một chút là  thêm ngọn đèn rọi và o đó, còn Аiêu khắc, hay các tác phẩm gốm thường đặt lên bục là  xong, nhưng tôi nghĩ, là m như thế mãi sẽ không ổn, nghệ thuật thì phải khác, phải là m mới nó, ít nhất từ cách trình bà y chúng.

Tôi không dám nhận mình là  người đầu tiên là m sắp đặt, chỉ biết rằng sau triển lãm ˜Đất qua lử­a™, được anh em nghệ sĩ, giới phê bình, đánh giá là  người đầu tiên là m kiểu nghệ thuật nà y ở VN.

Những người đi tiên phong bao giử cũng vất vả để tìm ra chỗ đứng trong lòng khán giả. Ban đầu thì là m gì có trường lớp nà o dạy bộ môn nà y, phải tự thân hết, điửu đó bắt nguồn từ sự khát khao nghệ thuật của mình thôi. Tất nhiên, dù nghệ thuật gì đi nữa thì cũng phải hướng khán giả đến cái thẩm mử¹, cái đẹp.

- Là  một trong những người ˜xé rà o™ nghệ thuật truyửn thống để đi tới một hình thức nghệ thuật mới mà  công chúng chưa biết tới nhiửu, chắc hẳn anh nhận được nhiửu phản hồi trái ngược nhau?

Trong thời kử³ mở cử­a hội nhập, đối với các nước trên thế giới, nghệ thuật sắp đặt cũng có thể coi là  mới, nhưng không mới lắm, còn ở VN, là  quá mới. Mới đến mức, nói là  tối nay, ở địa điểm nà y, địa điểm nọ có nghệ sĩ là m nghệ thuật sắp đặt, người ta thấy lạ lắm. Nói rằng, là m gì có nghệ thuật như thế, bởi người ta đã quen với cách nghĩ salon truyửn thống rồi. Chứ chẳng ai nghĩ rằng, có thể mang những trang, ảnh, gốm.. đem bà y hết ra ngoà i đường, ngoà i vườn.

Họ thấy vô lý lắm, nhưng rồi theo thời gian, giử thì công chúng đã hiểu ra, nói đến nghệ thuật nà y đã không còn quá xa lạ nữa. Thậm chí, bây giử, họ còn tham gia và o nghệ thuật cùng tác giả, tạo ra tính cộng đồng cao. Tôi rất mừng là  như thế.

- Anh đánh giá thế nà o vử cách thưởng thức của khán giả với nghệ thuật sắp đặt?

Giống như với các bộ môn nghệ thuật khác, với nghệ thuật sắp đặt thì mỗi người cũng có một cách nhìn riêng. Một tác phẩm sắp đặt thường có nhiửu yếu tố cấu thà nh như hình khối, mà u sắc, ánh sáng, âm nhạc, cho nên bản thân tác phẩm đã có nhiửu chiửu thẩm mử¹ riêng, nên chắc chắn cách thưởng thức của mỗi người sẽ phong phú, đa dạng hơn khi ngắm riêng lẻ một bức tranh, hay chiêm ngườ¡ng một bình gốm.

- Với việc huy động nhiửu các hình thức nghệ thuật kết hợp để kích thích và o các giác quan khác nhau của con người, thì có vẻ cuộc chơi của nghệ sĩ sắp đặt khá tốn kém?

Аúng là  là m nghệ thuật hiện đại có điểm khó hơn nghệ thuật truyửn thống vử mặt tà i chính. Ví dụ, khi hoạ sĩ vẽ một bức tranh, xấu đẹp gì cũng có người thích và  mua nó. Còn là m sắp đặt, là m xong còn không biết cất, chứa đồ ˜nghử™ ở đâu. Bản thân tôi là m rất nhiửu các triển lãm sắp đặt, thì việc lưu giữ tác phẩm sau đó lại cà ng khó. Vì vậy, tôi thường mang ˜đồ nghử™ ra sông, sau đó ˜hoá và ng™ chúng. Biết là  rất tiếc, tốn kém, nhưng chưa nghĩ ra được cách nà o tốt hơn.

- Trong bất kử³ lĩnh vực nà o, thường thì thế hệ trẻ sẽ là  người ˜tiên phong™. Vậy mà , với nghệ thuật đương đại, một thế hệ đà n anh như Toà n gốm, Аà o Anh Khánh,  hoạ sĩ Phương Vũ Thạnh, nhà  điêu khắc Quang Huy... thực sự đang là  những người đi đầu?

Với nghệ thuật, cũng giống như trong tình yêu, đửu không có tuổi tác, giới hạn. Tôi năm nay đã 60 tuổi rồi, nhưng có ngại ngần khi ngồi cùng mâm, cùng chiếu với các bạn 20 đâu. Ngay trong cuộc chơi ˜Hội tụ ánh sáng™ vừa qua để chà o mừng 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội, tôi là  một trong những người lớn tuổi nhất, nhưng với các bạn trẻ hơn, chúng tôi coi nhau như bạn bè, đửu sẵn sà ng học hửi nhau mọi điửu hay.  

- Như anh nói, nghệ thuật đương đại VN cũng khá ˜cập nhật™ so với thế giới. Vậy thì, trình độ nghệ sĩ VN so với thế giới ra sao?

Riêng vử nghệ thuật tạo hình, nói rất thật, chúng ta không hử thua kém gì thế giới, điửu đó thể hiện qua việc các nghệ sĩ thường xuyên được mời đi tham dự các triển lãm trên thế giới ở Châu Mử¹, à‚u và  cả àšc. Hát Opera, nghệ thuật cổ điển mình có thể thua kém thế giới, nhưng nghệ thuật đương đại thì chúng ta đang hoà  nhập rất tốt. Mỗi đất nước đửu có một nghệ thuật tạo hình riêng, điửu nà y, được các nghệ sĩ VN phát huy tối đa khi đi các triển lãm quốc tế, là m người nước ngoà i họ rất thích, vì lạ và  độc đáo.

Khi là m  một triển lãm ở nước ngoà i, nghệ sĩ VN đửu cố gắng là m nổi bật được cái riêng, cái độc đáo của nước nhà . Còn vử nước, chúng tôi luôn hướng tới cái mới lạ, đặc sắc, hòa và o xu hướng chung của thế giới, để tác phẩm của mình chiếm được cảm tình người xem trong nước, lại không bị lạc hậu với nước ngoà i.

- 60 tuổi, nhưng nhìn anh rất...nghệ sử¹. Cũng khuyên tai, cũng vòng đeo tay, đeo cổ. Hửi thật, đã có ai bảo anh là  ˜kẻ lập dị™ chưa?

Có nhiửu chứ. Nhưng đó là  cá tính, là  bản ngã của người nghệ sĩ mà , nên tôi không quan tâm tới điửu đó. Nhiửu lần, khi anh em nghệ sử¹ chúng tôi tham gia các triển lãm sắp đặt quốc tế, nhìn thấy tôi, họ còn ngạc nhiên cơ mà , nhưng đó là  ngạc nhiên ˜quí™.Và , họ bảo rằng: ˜à”i nhìn mà y hay thật đấy, nghệ sĩ lắm, tao rất thích phong cách của mà y. Аiửu đó là m tôi rất vui.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
˜Kẻ lập dị™ tiên phong trong nghệ thuật sắp đặt
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO