Truyửn thống xưa
Xã Hải Lựu nằm gọn trong tiểu vùng văn hoá Lập Thạch “ Vĩnh Phúc được giới hạn bởi tuyến sông Lô, sông Đáy và núi Sáng thuộc hệ sơn mạch phía tây nam dãy núi Tam Đảo, còn bảo lưu khá nguyên vẹn nhiửu nghi lễ, tập tục dân gian tối cổ, trong đó đặc trưng nhất là cổ tục chọi trâu Bạch Lưu Hạ (tên xưa của Hải Lựu ngà y nay).
Chủ tịch xã Hà Thanh Loan phấn khởi kể cho chúng tôi truyửn thuyết dân gian cổ tục chọi trâu: Truyửn thuyết kể rằng, và o một buổi sáng trời mử sương, ở đầu là ng người ta thấy có 2 con trâu trắng chọi nhau, không phân thắng bại, sau đó cả hai con đửu nhảy xuống sông rồi biến mất. Nơi diễn ra 2 con trâu trắng gọi là Bến Ảnh, tên là ng gọi là Bạch Ngưu (Trâu trắng). Rồi kiêng uý của thần nên gọi lệch đi là Bạch Lưu.
Có lẽ truyửn thuyết ấy cũng là một yếu tố minh chứng cho là ng Bạch Lưu hạ là nơi có nguồn gốc lịch sử của lễ hội chọi trâu. Lễ hội chọi trâu trước đây được tổ chức hà ng năm và o ngà y 17 tháng giêng âm lịch và tổ chức và o hai đợt: đợt 1, tổ chức chọi và o ngà y 28 tháng chạp năm trước, đợt 2 và o ngà y 17 tháng giêng năm sau (ngà y chính hội).
Phần Lễ và phần Hội trong Lễ hội chọi trâu thường được tiến hà nh đan xen nhau và trải dà i từ tháng 8 âm lịch năm trước đến tháng giêng năm sau. Trước tiên là lễ (trình trâu). Người nuôi trâu phải sắm lễ vật gồm: một ván xôi, 1 con gà sống thiến, trầu cau, rượu nước để cùng với 4 bà n các cụ đưa lễ vật và trâu ra Đình Trên để là m lễ trình Đức Thánh, từ đây trở đi trâu được gọi là à”ng cầu nghĩa là cầu trận, cầu an, cầu mưa...
Đến ngà y chọi trâu, Người nuôi dắt trâu ra đình là m lễ thánh. Khi là m lễ, người dắt trâu dùng ngoặc, móc và o vòng mũi trâu để nâng mũi trâu lên, hạ mũi trâu xuống 4 lần (là m lễ). Sau đó đưa trâu vử nhà cho ăn bánh, thịt, rượu... Rồi mới đưa ra đình để chuẩn bị và o sới chọi.
Trước khi đưa trâu đến bãi chọi, người nuôi trâu phải tắm rửa cho trâu sạch sẽ. Trâu được đánh vòng bằng thừng tre ở mũi, thay cho sẹo. Người là m nhiệm vụ dắt trâu mặc lễ phục gồm áo dà i, thắt lưng đai mũi cạnh. Khi đưa trâu đến bãi chọi, ai có trâu người đó giữ, có khi phải dùng vải bịt mắt để trâu không nhìn thấy nhau.
Sau khi ông xã Đoà n phát loa tuyên bố: Đông - tây - nam - bắc ai có trâu và o chọi thì trống, kèn, thanh la, tù và nổi lên rộn rã cùng với tiếng hò reo của khán giả là m vang dậy cả góc trời. Xung quanh sân bãi và trước cửa đình, cử ngũ sắc bay phấp phới.
Cuối hội, trâu được hay thua đửu đem giết thịt là m lễ tế thần và lấy thịt chia cho dân là ng. Lễ hội chọi trâu xưa không có thưởng. Người đến xem hội không phải đóng một khoản phí nà o. Khách thập phưong hay khách lạ đến một nhà nà o đó đửu được chủ nhà tiếp đón nồng hậu từ cái ăn cho đến chỗ nghỉ.
Tinh thần nay
Do hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mử¹ kéo dà i, nhân dân tập trung sức người sức của cho cuộc kháng chiến để bảo vệ Tổ quốc, do vậy đến năm 1947 Hội chọi trâu Hải Lựu phải tạm dừng và mãi đến năm 2002 mới được khôi phục.
Lễ hội chọi trâu ngà y nay vử nội dung cũng đảm bảo đầy đủ các thủ tục, trình tự như lễ hội chọi trâu truyửn thống nhưng tính chất và qui mô được điửu chỉnh cho phù hợp với điửu kiện thực tế.
Ngà y xưa phần lễ được tiến hà nh ở đình là ng, ngà y nay đình là ng không còn nên tiến hà nh ở vọng đà i tưởng niệm tâm linh, nơi thử Thà nh hoà ng là ng, gồm lễ trình trâu, rước trâu và dâng hương.
Phần lễ trình trâu, chủ trâu 1 tay nắm thừng sát mũi trâu, một tay đặt ở vị trí giữa hai gốc sừng, nâng đầu trâu lên, hạ đầu trâu xuống 4 lần. Có thể cho trâu uống ít rượu sau khi là m lễ xong gọi là nhận lộc thánh.
Lễ rước và dâng hương được tiến hà nh và o buổi sáng ngà y 16 tháng giêng trước khi khai mạc hội. Đội hình rước gồm có đội múa lân là thanh niên nam vận quần áo dà i nhiửu mà u sắc, áo mũ cân đai đi trước dẹp đường.
Sau đó là đoà n hồng kử³ gồm các cháu nam nữ, thiếu niên, mặc đồng phục chỉnh tử, có hai lá cử khổ rộng gồm cử tổ quốc và cử hội đi trước đoà n. Tiếp theo là 4 thiếu nữ xinh đẹp khiêng kiệu lễ vật và cuối cùng là các ông cầu đại diện cho các ông cầu ở các thôn, cổ đeo vòng hoa, mình choà ng vải đử đi cùng các bô lão áo mũ chỉnh tử.
Xã Hải Lựu ngà y nay có 19 thôn dân cư, việc phân bổ trâu, giao cho mỗi thôn nuôi một con, các tổ chức: Hội nông dân, Cựu chiến binh, HTX dịch vụ điện, các doanh nghiệp đăng ký tham gia. Tháng 6 đến tháng 8 âm lịch hà ng năm, các hộ toả đi khắp các tỉnh miửn bắc để mua trâu.
à”ng Đỗ Duy Hạnh - trưởng ban văn hoá xã Hải Lựu chia sẻ kinh nghiệm chọn và nuôi trâu: Tiêu chuẩn phải là trâu cà , có vòng ngực trên 2,05m, ngoại hình đẹp, cân đối, lông da mà u đen, da trê, háng tròn, cổ to... Chăm sóc thì chuồng trại phải sạch, cho ăn cử ngon, cám ngô, cám gạo. Hà ng ngà y phải tắm rửa cho trâu bằng nước sạch, các thôn ở ven sông cho tắm ở ven sông.
Để trâu ra sới không sợ cảnh đông người và âm thanh náo nhiệt, các chủ nuôi trâu ở Hải Lựu hà ng ngà y phải cho con cháu gõ chiêng, trống bên cạnh để trâu là m quen với tiếng chuông thúc, trống dồn, khi ra đấu trường không bỡ ngỡ. Có hộ thì thường xuyên dắt trâu ra các phiên chợ để trâu là m quen với cảnh đông đúc.
Sáng 16 tháng giêng, các chủ trâu đưa trâu đến nơi tập kết. Người là m nhiệm vụ dắt trâu mặc trang phục lễ hội gồm áo dà i, thắt lưng, khăn chít và đi cùng với người dắt trâu có và i ba người đi hộ tống. Mỗi người cầm một cái ngoặc bằng tre chắc chắn để ngoắc và o vòng ở mũi trâu, điửu khiển trâu.
Khi trọng tà i chính thức phất cử thì hai chủ trâu thả trâu ra và trận đấu bắt đầu. Cùng lúc đó chiêng, trống nổi lên thôi thúc, cộng với tiếng reo hò, vỗ tay của khán giả trong sân là m vang dậy của một vùng.
Lế hội diễn ra hai ngà y 16 “ 17 tháng giêng. Cũng giống như xưa, cuối giải trâu thắng hay thua đửu được giết thịt. Thịt trâu được bán ra thị trường với giá từ 140.000đ đến 200.000đ/kg, giá thịt trâu đạt giải nhất lên tới 500.000đ/kg.
Lễ hội chọi trâu ở Hải Lựu là lễ hội còn lưu giữ lại nghi lễ cổ xưa “ nghi lễ hiến sinh của tục cầu mưa. Tuy nghi lễ có sự biến đổi theo thời gian, nhưng Hải Lựu vẫn được ghi nhận là lễ hội chọi trâu lâu đời nhất của Việt Nam.