IPU 132 ra Tuyên bố Hà  Nội

HNM| 01/04/2015 20:01

NHN Online - Chiửu 1/4, trong ngà y là m việc cuối cùng, nghị sĩ đến từ 133 nước và  23 tổ chức nghị viện quốc tế đã cùng ra Tuyên bố Hà  Nội, trong đó cụ thể hóa các mục tiêu của chủ đử Phát triển Bửn vững: Biến Lời nói thà nh Hà nh động.

Tuyên bố khẳng định, mặc dù đã đạt được nhiửu tiến bộ vử công nghệ, y tế, tri thức, và  của cải vật chất, nhưng sự chênh lệch đã tồn tại từ rất lâu vử kinh tế và  xã hội vẫn đang ngà y cà ng tăng, gây tổn hại cho toà n bộ hà nh tinh, nhiửu nước trên thế giới chưa được hưởng thà nh quả của sự phát triển. Tình hình nà y “ trở nên trầm trọng do mối đe doạ cấp bách đến từ biến đổi khí hậu và  là n sóng bất ổn xã hội, chính trị ngà y cà ng tăng, xung đột trong và  giữa các quốc gia “ đang nổi lên hà ng đầu. Tuy nhiên, kinh nghiệm của chúng ta trong việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ cho thấy, chỉ với ý chí chính trị, sự lãnh đạo mạnh mẽ và  vai trò là m chủ của quốc gia, chúng ta mới có thể đạt được những cam kết quốc tế. Là  nghị sĩ, chúng ta có nghĩa vụ phải hà nh động.

Việc thông qua chương trình phát triển mới giai đoạn sau 2015 và  những mục tiêu phát triển bửn vững và o tháng 9 năm 2015 nà y sẽ đem lại một cơ hội có một không hai để ứng phó với các thách thức toà n cầu, sử­ dụng cách tiếp cận phổ cập và  toà n diện áp dụng cho tất cả các quốc gia và  gắn vấn đử xoá đói nghèo với phát triển bửn vững.

Và o thời điểm quan trọng nà y, chúng ta, những nghị sĩ trên thế giới, khẳng định lại tầm nhìn của chúng ta vử sự phát triển bửn vững lấy người dân là m trung tâm dựa trên việc thực hiện tất cả các quyửn con người, nhằm xoá nghèo dưới mọi hình thức, và  xóa bử bất bình đẳng, từ đó trao quyửn cho mỗi cá nhân phát huy được hết tiửm năng của họ. Аiửu nà y đòi hửi phải có hoà  bình và  an ninh quốc tế, dựa trên sự tôn trọng đầy đủ Hiến chương Liên hợp quốc và  luật pháp quốc tế, Tuyên bố viết.


Tuyên bố nhấn mạnh, cách tiếp cận lấy người dân là m trung tâm đòi hửi phải có công bằng trong lĩnh vực môi trường: hà nh tinh và  tất cả hệ sinh thái phải được xem là  tà i sản chung của toà n thể nhân loại hiện nay và  trong tương lai. Con người phải là  động lực cho tất cả các chính sách phát triển bửn vững, và  các tiến bộ cần được đánh giá không chỉ bằng GDP mà  còn các biện pháp khác. Không nên chỉ coi người dân là  những người trả thuế và  người tiêu dùng mà  phải xem họ là  những công dân có quyửn và  nghĩa vụ. Chúng ta phải đầu tư và o người dân “ và o sức khoẻ, dinh dườ¡ng, giáo dục, và  kử¹ năng của họ - coi họ là  nguồn lực quan trọng nhất của chúng ta.

Tất cả các thể chế chính phủ phải mang tính đại diện và  tất cả đửu có thể tiếp cận được. Cần có sự tôn trọng các khác biệt vử văn hoá, và  cần tiếp thu những cách tiếp cận địa phương đối với vấn đử phát triển bửn vững. Tất cả người dân, không phân biệt giới tính, chủng tộc, văn hoá, tôn giáo, và  tình trạng sức khoẻ, phải được trao quyửn để họ có thể hợp tác vì hoà  bình và  sự thịnh vượng chung.

Chúng ta cam kết nỗ lực hết mình tăng cường vai trò quốc gia là m chủ các mục tiêu nà y, cụ thể là  phổ biến các mục tiêu trên cho cử­ tri của mình. Người dân phải hiểu những mục tiêu trên có liên quan đến đời sống của họ như thế nà o. Là  đại diện cho nhân dân, chúng ta có trách nhiệm đảm bảo tiếng nói của mỗi người dân đửu được phản ánh trong tiến trình chính trị đó, không phân biệt địa vị xã hội của họ. Chúng ta cam kết nội luật hóa những mục tiêu đó, trong đó có vấn đử phân bổ ngân sách. Mỗi nước phải nỗ lực thực hiện trách nhiệm của mình để đảm bảo hoà n tất được các mục tiêu trên, Tuyên bố nêu rõ.

Trên cơ sở đó, các nghị sĩ nhất trí ủng hộ những nỗ lực nhằm hoà n tất những mục tiêu trên cơ sở tôn trọng đặc điểm riêng của mỗi quốc gia. Trách nhiệm của mỗi nghị sĩ là  rõ rà ng, đó là : đảm bảo các chính phủ có trách nhiệm với những mục tiêu mà  họ cam kết thực hiện, và  đảm bảo các luật và  ngân sách liên qua được thông qua. Trong đó, việc đầu tiên phải là m là  xem xét các thể chế và  qui trình ra quyết định của mình phải phù hợp với mục đích; nỗ lực vượt qua tâm lý cục bộ ở các nghị viện và  hệ thống hà nh chính quốc gia nhằm phản ánh bản chất liên ngà nh của các mục tiêu; giúp các quốc gia là m chủ các mục tiêu nà y bằng việc mỗi quốc gia cần có một kế hoạch phát triển bửn vững được xây dựng đầy đủ với sự tham gia đóng góp sâu rộng, trong đó có đóng góp của các tổ chức chính trị-xã hội, quần chúng, phù hợp với khuôn khổ quốc tế vử quyửn con người.

Các nghị sĩ cũng cam kết ban hà nh các điửu khoản vử ngân sách và  luật pháp phù hợp với kế hoạch phát triển quốc gia, xác định rõ các mục tiêu và  chỉ tiêu áp dụng cũng như biện pháp cung cấp nguồn tà i chính. Hà ng năm các chính phủ phải báo cáo Nghị viện vử việc thực hiện kế hoạch quốc gia. Nghị viện cần thu thập ý kiến phản hồi thường xuyên từ các cử­ tri để đánh giá quá trình triển khai trên thực tế.

Các nghị sĩ tiếp tục cam kết sẽ đánh giá sự tiến bộ không chỉ dựa trên các chỉ số trung bình của quốc gia mà  còn phải xem xét tới các nhóm dễ bị tổn thương và  thiệt thòi nhất trong xã hội, để bảo đảm ai cũng được quan tâm. Theo đó, năng lực quốc gia trong việc thu thập và  phân tách dữ liệu theo giới tính, độ tuổi, nhóm thiểu số và  tình trạng sức khửe, là  quan trọng.

Nhận thức được vai trò của nghị sĩ trong việc huy động các nguồn lực để đạt mục tiêu, bao gồm cả nguồn tà i chính từ khu vực nhà  nước và  tư nhân, ở cả cấp quốc gia và  quốc tế, các nghị sĩ hứa sẽ hỗ trợ việc thực hiện tất cả các cam kết quốc tế. Cụ thể, sẽ cố gắng tăng cường nguồn lực trong nước, trong đó có việc chống các dòng tà i chính bất hợp pháp; nâng cao chất lượng và  khối lượng viện trợ, thiết lập ra một cơ chế cơ cấu nợ của nhà  nước theo trình tự, tăng cường môi trường cho đầu tư khu vực tư nhân, thông qua quan hệ đối tác công-tư, cải cách chế độ tà i chính, tiửn tệ và  thương mại toà n cầu để có thể hỗ trợ trực tiếp cho sự phát triển bửn vững.

Cuối cùng, các nghị sĩ cam kết ủng hộ thực hiện các mục tiêu ở cấp độ toà n cầu, sẽ cùng các Аoà n của chính phủ tham dự các cuộc họp thường niên của Hội đồng Liên hợp quốc vử Kinh tế và  Xã hội, đóng góp ý kiến và o các báo cáo kiểm điểm quốc gia được đệ trình lên Diễn đà n Cấp cao Chính trị Liên Hợp Quốc vử Phát triển Bửn vững. Bằng mọi biện pháp có thể, các nghị sĩ sẽ tham gia và o các lĩnh vực hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước sở tại để chia sẻ thông tin và  tìm các hình thức đối tác và  hợp tác toà n cầu nhằm thúc đẩy việc triển khai kế hoạch quốc gia.

Chúng ta yêu cầu thông điệp trọng tâm của Tuyên bố Hà  Nội nà y cùng với Thông cáo Quito trước đây, sẽ được phản ánh trong kết quả của Hội nghị Thế giới lần thứ tư Chủ tịch các Nghị viện Thế giới, qua đó cung cấp nội dung cho Hội nghị thượng đỉnh của Liên Hợp Quốc trong tháng 9, Tuyên bố viết.

(0) Bình luận
  • Sắp diễn ra Diễn đàn đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025
    Vào ngày 22/4/2025 tới đây tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Tài chính phối hợp cùng Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân (VPCA), Quỹ đầu tư Golden Gate Ventures tổ chức Diễn đàn đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 với chủ đề: “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình”.
  • Petrovietnam phát động cuộc thi sáng tác kỷ niệm 50 năm thành lập
    Petrovietnam vừa chính thức phát động Cuộc thi sáng tác Truyện ngắn, Ký sự, Thơ 'Dấu ấn Petrovietnam' và Cuộc thi Clip 'Petrovietnam & Tôi' nhằm thiết thực chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Tập đoàn (1975 – 2025). Cuộc thi không chỉ là dịp tôn vinh hành trình vẻ vang của Tập đoàn, mà còn là cơ hội để lan tỏa những câu chuyện đẹp, chân thực và đầy cảm hứng về con người, công trình và văn hóa Petrovietnam.
  • Đoàn nghệ thuật UNESCO Sen Việt với những câu chuyện gắn liền với văn hóa Việt Nam
    Ra đời từ những tâm hồn đồng điệu, mang trong mình tình yêu lớn với nghệ thuật, nhận được niềm tin yêu của khán giả, Đoàn nghệ thuật UNESCO Sen Việt sẽ tiếp tục kể những câu chuyện văn hóa Việt Nam bằng những thanh âm, điệu múa giàu bản sắc dân tộc.
  • VTV – CMG công bố hợp tác kỷ niệm quan hệ ngoại giao Việt – Trung
    Lễ công bố hợp tác truyền thông VTV – CMG và giới thiệu các dự án truyền thông trọng điểm giai đoạn 2025 - 2026 diễn ra vào chiều 14/4 tại Hà Nội.
  • Lô PM3 CAA: Biểu tượng của hợp tác quốc tế vì hòa bình và phát triển
    Trong bối cảnh quan hệ Việt Nam – Malaysia được nâng tầm lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vào năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Malaysia (Petronas) tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong hợp tác song phương, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng với việc gia hạn Hợp đồng Chia sản phẩm dầu khí (PSC) tại Lô PM3 CAA.
  • Hơn 2.000 chỉ tiêu trong Ngày hội việc làm tại Học viện Phụ nữ Việt Nam
    Ngày 9/4/2025, Học viện Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội tổ chức Ngày hội việc làm và Phiên giao dịch việc làm, thu hút sự tham gia của hàng nghìn sinh viên và người lao động.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Bằng chất lượng ổn định Xi măng Long Sơn vươn tầm quốc tế
    Từ nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam để sản xuất xi măng kết hợp với 4 dây chuyền đồng bộ, hiện đại có tổng công suất hơn 10,5 triệu tấn/năm. Công ty Xi măng Long Sơn luôn cung cấp các dòng sản phẩm chất lượng cao và ổn định đáp ứng yêu cầu và làm hài lòng khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
  • Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk
    Hai năm kể từ khi Vinamilk chính thức tái định vị thương hiệu vào năm 2023, CEO Mai Kiều Liên lần đầu tiên chia sẻ về những chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của thương hiệu tỷ đô. Nữ lãnh đạo nhấn mạnh, nguyên tắc không thỏa hiệp về chất lượng sản phẩm là yếu tố được duy trì để giữ “chất Vinamilk”.
Đừng bỏ lỡ
IPU 132 ra Tuyên bố Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO