Hội nghị thường niên được tổ chức mỗi năm một lần, hội nghị do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì. Tham dự còn có các Phó thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc, Hoà ng Trung Hải, Vũ Văn Ninh và lãnh đạo các bộ, ban ngà nh trung ương.
Nhiửu DN không thể tiếp cận được vốn ngân hà ng
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá phát triển doanh nghiệp, phát triển những mặt thuận lợi, những mặt là m được. Thủ tướng chỉ rõ những khó khăn còn hạn chế, vướng mắc. Trên cơ sở đó, chính phủ cùng với doanh nghiệp đưa ra những giải pháp thiết thực cụ thể, tạo điửu kiện cho cộng đồng doanh nghiệp phát triển.
Hội nghị đã nghe bộ Kế hoạch và đầu tư báo cáo, khái quát tình hình phát triển các doanh nghiệp để tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp trong thời gian tới trong khuân khổ pháp lý. Theo báo cáo tổng quan vử tình hình doanh nghiệp và tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2014-2015. Trong năm 2012-2013 cả nước có thêm 224.200 doanh nghiệp thà nh lập mới, chiếm gần 41% tổng số doanh nghiệp trong giai đoạn 20 năm từ 1991 đến 2010.
Năm 2013, kinh tế có dấu hiệu phục hồi và một số khó khăn kinh tế vĩ mô đã giảm bớt, giúp cho số liệu doanh nghiệp thà nh lập mới tăng trở lại (tăng 10% so với năm 2012).
Trong khi đó, Quý I năm 2014, cả nước có hơn 18.000 doanh nghiệp thà nh lập mới với số vốn đăng ký gần 98 nghìn tỉ đồng tăng khoảng 17% vử số doanh nghiệp và 23% vử vốn đăng kí so với cùng kử³ năm 2013.
Tuy nhiên, trong quý I năm nay vẫn có gần 17.000 doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động (tăng 9,6 % so với cùng kử³ năm trước). Nhìn chung, tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiửu khó khăn phục hồi tăng trưởng ở mức thấp và thiếu bửn vững.
Tình hình khó khăn những năm gần đây cũng khiến quy mô đăng ký bình quân của một doanh nghiệp có xu hướng giảm. Năm 2011, bình quân một doanh nghiệp đăng ký với 6,63 tỷ đồng nhưng đã giảm xuống còn 5,13 tỷ đồng trong năm 2013.
Trong khi đó, lực lượng doanh nghiệp đang hoạt động doanh nghiệp ngoà i nhà nước là lực lượng chính trong nửn kinh tế, luôn chiếm 96% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trong giai đoạn 2010-2012.
Báo cáo với Thủ tướng, ông Vũ Tiến Lộc, phòng Thương mại Công nghiệp Việt nam cho hay: Hiện nay đã có tới 3000.000 doanh nghiệp dù đã đăng ký nhưng không còn hoạt động trên thực tế. Cụ thể, tính đến quý I/2014, cả nước có khoảng trên 3.000 DN nhà nước, gần 9000 DN có vốn đầu tư nước ngoà i (FDI) và 789.000 DN dân doanh đăng ký thà nh lập. Thực tế, chử có 493.000 DN đang tồn tại và hoạt động trong nửn kinh tế. Không chr vậy, quy mô DN cũng nhử, tỷ trọng DN có quy mô lớn chiếm khoảng 2,25%.
Năm 2013 số DN thà nh lập mới đã tăng 10, 1% vử DN và giảm 14,7% vử số vốn đăng ký. Đồng thời, số DN giải thể hoặc ngừng hoạt động là 60.737 DN, tăng 11,9% ...
Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN vẫn gặp nhiửu khó khăn là 16.745 DN, tăng 9,6%; số DN đăng ký tạm ngừng hoạt động là 3.846 DN tăng 7,8%...
Lo ngại vử vấn đử vay lãi xuất của các DN, ông Vũ Tiến Lộc phản ánh, lãi xuất sau nhiửu lần giảm đã xuống tương đối thấp trong tương quan với mức lạm phát kử³ vọng (đăc biệt là các chương trình cho vay ưu đãi). Do đó, chưa xử lý được vấn đử nợ xấu và điửu kiện cho vay còn ngặt nghèo nên nhiửu DN không thể tiếp cận được vốn ngân hà ng với mức lãi xuất quy định vì phải trả thêm các khoản chi phí không chính thức.
à”ng Lộc kiến nghị, tiếp tục đơn giản hóa thủ tục và điửu kiện cho vay, thực hiện hình thức cho vay mới như cho vay theo các chuỗi sản xuất và cung ứng mở rộng bảo lãnh tín dụng qua ngân hang phát triển Việt Nam (VDB) và mạng lưới quử¹ bảo lãnh tín dụng cần được tổ chức ở tất cả các địa phương, mở rộng hình thức cho vay tín chấp thông qua hệ thống đánh giá tín nhiệm.
Tiếp ý kiến ông Vũ Tiến Lộc là ý kiến của Chủ tịch Hội xăng dầu ông Phạm Tiến Ruệ nêu xung quanh việc thu truy thuế nhập khẩu xăng dầu của 8 doanh nghiệp đối với các lô hà ng chuyển từ tạm nhập tái xuất sang tiêu thụ nội địa, với số tiửn gần 400 tỷ đồng theo văn bản số 17060 ngà y 7/12/2012, yêu cầu doanh nghiệp (DN) kê khai tử hải quan mới thay thế tử hải quan cũ là sai với quy định và kiến nghị hủy bử. Vì công văn nà y không đúng luật hiện hà nh gây tổn thất vử mặt kinh tế và ảnh hưởng đến uy tín của toà n DN. à”ng Ruệ đử nghị Bộ Tà i chính thu hồi quyết định truy thu thuế theo văn bản số văn bản trên.
Trả lời vấn đử nà y, Bộ trưởng Bộ Tà i chính Đinh Tiến Dũng cho biết, Bộ Tà i chính đã 2 lần có văn bản trả lời Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam và đã báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng cũng đã đồng ý vử cách xử lý của Bộ Tà i chính vử việc truy thu thuế xăng dầu. Còn Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho rằng, theo quy định vử thủ tục hải quan thì trường hợp thay đổi loại hình nhập khẩu, xuất khẩu được thay ở tử khai hải quan khác. Văn bản 240 ngà y 13/8/2013 của Kiểm toán Nhà nước, tại Nghị định 154 khi thay đổi loại hình xuất, nhập khẩu từ tạm nhập tái xuất sang tiêu thụ nội địa thì DN được mở tử khai mới và thời điểm tính thuế, thuế suất sẽ tính tại thời điểm đăng ký tử khai mới. Bộ trưởng tà i chính Đinh Tiến Dũng đử nghị Xử lý quyết định truy thu thuế theo kết quả kiểm toán, Bộ trưởng Tà i chính Đinh Tiến Dũng phân tích.
Theo đó, ý kiến của bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch Hội tư vấn thuế Việt Nam. Bà Cúc quan ngại: Tổng Cục thuế đã có tuyên ngôn vử người nộp thuế rất rõ rà ng, song, các DN cảm thấy tinh thần nà y cà ng xuống dưới. Nhất là đến các tổ đội và người triển khai thực thiện, nhiệt huyết nà y cà ng mất dần đi.
Bà Cúc cho rằng, nếu tháo gỡ chính sách thuế, mà con người không tiếp thu được tinh thần của người lãnh đạo ngà nh thì rất khó khăn. Vì vậy, mong hình ảnh con sâu là m rầu nồi canh trong ngà nh thuế và hải quan không còn nữa - bà Cúc khuyến nghị.
Đại diện Hiệp hội DN vừa và nhử Việt Nam, ông Tô Hoà i Nam phản ánh, thực tiễn quy mô các DN nhử yếu dần. Báo cáo của VCCI cho hay, DN cỡ lớn chỉ chiếm 25; và 2% DN cỡ vừa. Còn lại 95-96% là các DN nhử và xiêu nhử, riêng DN xiêu nhử dưới 10lao động chiếm 66-67%. Nếu tính cả các hộ kinh doanh cá thể thì tỷ lệ DN siêu nhử chiếm tới trên 99,9%.
Trong khi, bà Phạm Thị Hồng Thái, đại diện Hiệp hội DN tỉnh Nghệ An phản ánh, có DNNN còn nợ 40 tỷ đồng, trong đó thuế 4 tỷ đồng, vay lãi xuất ngân hang 4 tỷ đồng với lãi xuất cao. Theo bà Thái, trong những năm qua NHNN đã điửu hà nh giảm lãi suất nhanh chóng những vẫn là mức lãi suất cao hơn lãi suất thế giới. à kiến bà Thái nêu: Liệu Chính phủ và ngân hang có giảm lãi suất hơn nữa cho các DN không, vì lãi suất thế nà y thì DN ta thua DN nước ngoà i vì không cạnh tranh được. DN nước ngoà i có ưu thế vử vốn sẽ chiếm lĩnh thị trường của ta và DN ta sẽ khó khăn.
Theo đó, đại diện các DN nước ngoà i tại Việt nam cũng chia sẻ với những khó khăn khiến cản trở hoạt động của các DN tư nhân ở Việt Nam...
chính phủ sẽ là m hết sức, tạo thuận lợi cho cộng đồng DN
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sau khi lắng nghe những ý kiến của doanh nghiệp đã kết luận: Trong kiến nghị của VCCI, nhiửu DN bà y tử sự bức xúc vử các thủ tục tiếp cận đất đai không công bằng, khi những DN quen thân thì được tiếp cận tốt hơn, tôi yêu cầu chính quyửn các địa phương cần hướng dẫn thực hiện thủ tục đất đai theo Luật Đất đai mới, cố gắng tạo thuận lợi cho DN. Chính phủ sẽ tập trung chỉ đạo cải cách hà nh chính, khi vẫn còn nhiửu thủ tục gây cản trở, khó khăn cho DN.
Trước kiến nghị vử thủ tục thanh tra, kiểm tra gây khó khăn cho DN, Thủ tướng đồng tình cho rằng, dù thủ tục đã được cải tiến, nhưng vẫn còn nhiửu cơ quan thanh tra quá. Chính phủ sẽ yêu cầu các bộ rà soát lại, để là m cho đúng pháp luật, giảm phiửn hà . Trong báo cáo của chính phủ trước T.Ư tới đây sẽ kiến nghị CP sẽ tiếp tục là m theo tinh thần không hình sự hóa kinh tế. Sẽ rà soát lại để hoà n thiện thể chế theo đúng hiến pháp, Thủ tướng nói.
Chia sẻ đầy đầy tâm huyết của người chính phủ với các DN trước những khó khăn thách thức, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hà i hước: Nếu phân công tôi là m Thủ tướng, tôi sẽ chấp hà nh và thực hiện nhiệm vụ. Nhưng nếu phân công là m DN, tôi sẽ từ chối, vì là m không được đâu. Muốn là m DN trong điửu kiện nà y rất khó khăn.
Thông tin thêm với DN, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình cho hay, điửu chỉnh lãi suất xuống 6% là một quyết định đầy khó khăn và rủi ro ở góc độ quản lý kinh tế vĩ mô. Nếu giảm tiếp lãi suất có thể khiến dân chạy vốn và o kênh khác không khuyến khích như và o USD. Do vậy, Chính phủ phải cân đối kử¹ lườ¡ng để điửu hà nh lãi suất cố gắng bửn vững để tránh giật cục. Phải thật sự ổn định để niửm tin của dân, của DN và o cơ chế chính sách mới tăng lên.
Tuy nhiên, thống đốc Bình tự tin: Với đà ổn định kinh tế vĩ mô và tiửn tệ tiếp tục trong năm nay, mặt bằng lãi suất sẽ ổn định và có điửu kiện sẽ giảm hơn nữa từ 1,5- 2% mặt bằng lãi suất cho vay. Đối với các DN vừa và nhử, bên cạnh các công cụ lãi suất, để đảm bảo chất lượng tín dụng nợ xấu không tăng lên, NHNN cũng lưu ý kênh kết nối giữa DN, tổ chức tín dụng và chính quyửn địa phương.
Cuối cùng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, chính phủ sẽ là m hết sức mình để tạo mọi thuận lợi cho cộng đồng DN VN, với tư cách lực lượng sản xuất chủ yếu, để nâng cao nănng suất, chất lượng, hiệu quả. Điửu nà y sẽ giúp DN hoạt động thà nh công, vừa đóng góp cho tăng trưởng của kinh tế của đất nước, tiếp tục chính sách hỗ trợ, nhưng điửu quan trọng hơn là DN phải nỗ lực vươn lên để tái cơ cấu. Để hoạt động hiệu quả hơn, năng suất lao động cao hơn và sức cạnh tranh cao hơn. Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh rà soát triển khai quử¹ phát triển DN vừa và nhử ở các địa phương, bảo lãnh cho DN tiếp cận vốn. Ngoà i ra, cần chú trọng phát triển thị trường chứng khoán để DN không chỉ qua thị trường tín dụng mà còn có thị trường chứng khoán để huy động cho vốn trung và dà i hạn cho đầu tư phát triển.
Thủ tướng cho biết, hiện VN đang đà m phán 6 Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), trong đó có Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), hiệp định thương mại tự do với Châu à‚u..., cùng với 8 FTA đã có. Người đứng đầu CP khẳng định sẽ cung cấp hết thông tin cho các DN, để khai thác những thuận lợi mà các hiệp định nà y đem lại.